Giấy chứng nhận bất khả kháng nh thế nào đợc coi là hợp lý

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá theo luật thương mại Việt Nam (Trang 41 - 48)

II. Những hạn chế của các quy định về các trờng hợp miễn

2. Giấy chứng nhận bất khả kháng nh thế nào đợc coi là hợp lý

Khi có bất khả kháng xảy ra, cũng với nghĩa vụ thông báo bằng văn bản về bất khả kháng để phía bên kia đợc biết, Khoản 2, Điều 78, Luật thơng mại Việt

Nam còn quy định “các trờng hợp bất khả kháng phải đợc cơ quan có thẩm quyền xác nhận”.

Nh vậy, Luật thơng mại Việt Nam cũng nh luật của các nớc và công ớc quốc tế hiện hành đều không có quy định gì về việc ngời gặp bất khả kháng phải cung cấp giấy chứng nhận bất khả kháng và cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bất khả kháng. Nhng trong thực tế, để chứng minh bất khả kháng đã xảy ra, ngời gặp bất khả kháng đều cung cấp giấy chứng nhận bất khả kháng do cơ quan có thẩm quyền của nớc xảy ra bất khả kháng cấp. Tùy từng trờng hợp mà họ có thể lấy giấy chứng nhận ở các cơ quan khác nhau nh: Đại sứ quán, Phòng thơng mại... Tuy nhiên nếu lấy giấy chứng nhận bất khả kháng do thong vụ cấp thì sẽ không đ- ợc coi là hợp lệ bởi vì thơng vụ không thể nào là cơ quan cấp loại giấy chứng nhận này. Nên chăng, Luật thơng mại Việt Nam cần quy định cụ thể hơn về các cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bất khả kháng để tránh tranh chấp có thể xảy ra khi các bên lợi dụng quy định “cơ quan có thẩm quyền cấp” bởi trên thực tế không phải trờng hợp nào cũng có thể xác định đợc đâu là cơ quan có thẩm quyền.

Mặt khác, Luật thơng mại Việt Nam cũng cần quy định rõ về nội dung của giấy chứng nhận. Một giấy chứng nhận về bất khả kháng chỉ đợc coi là hợp lệ khi nó có nội dung rõ ràng, cụ thể, chính xác về thời gian, địa điểm xảy ra bất khả kháng, hậu quả của bất khả kháng và ảnh hởng của nó đối với việc thực hiện hợp đồng. Nếu giấy chứng nhận bất khả kháng không ghi gì về thời gian, địa điểm xảy ra bất khả kháng, hoặc hậu quả của bất khả kháng thì nội dụng của giấy chứng nhận bất khả kháng đó bị coi là không hợp lệ, tức là không đủ giá trị chứng minh bất khả kháng là có thật, mặc dù hình thức của giấy chứng nhận này là hợp lệ.

3. Cần quy định thêm trờng hợp miễn trách khi ngời thứ ba có quan hệ hợp đồng với bên vi phạm gặp bất khả kháng.

Trờng hợp xảy ra khi bên vi phạm hợp đồng không trực tiếp gặp bất khả kháng song vẫn đòi đợc miễn trách nhiệm vì ngời thứ ba có quan hệ hợp đồng với mình gặp bất khả kháng. Chẳng hạn, sau khi ký hợp đồng mua hàng của nhà sản xuất (gọi là ngời thứ 3), ngời xuất khẩu (gọi là ngời thứ 2) ký hợp đồng bán lô hàng cho ngời nhập khẩu nớc ngoài (gọi là ngời thứ 1). Nhng nhà sản xuất gặp bất khả kháng nên không có hàng giao cho ngời xuất khẩu. (Cụ thể là khi nhà xuất khẩu ký kết hợp đồng với ngời nhập khẩu, bất khả kháng cha xảy ra đối với nhà sản xuất, mà nó xảy ra sau đó cho nên nhà xuất khẩu không thể lờng trớc đợc.) Vì vậy, ngời xuất khẩu cũng không có hàng giao cho ngời nhập khẩu. Ngời xuất khẩu đòi đợc miễn trách trớc ngời nhập khẩu vì nhà sản xuất bán hàng cho mình gặp bất khả kháng.

Nh vậy, để tránh tranh chấp, trờng hợp này cần đợc Luật thơng mại Việt Nam đa vào các quy định về trờng hợp miễn trách do vi phạm hợp đồng vì những lý do sau:

Lý do thứ nhất, ngời thứ 2 trong trờng hợp này không có lỗi gì trong việc vi

phạm hợp đồng mà theo luật quy định thì bên vi phạm hợp đồng chỉ chịu trách nhiệm khi mình có lỗi. Sở dĩ, ngời thứ 2 không có lỗi gì là vì ngời thứ 2 vi phạm hợp đồng là do ngời thứ 3 gặp bất khả kháng nên vi phạm trớc.

Lý do thứ hai, lúc ký hợp đồng với ngời thứ 1, ngời thứ 2 không dự kiến đợc

là bất khả kháng sẽ xảy ra với ngời thứ 3. Do vậy, bất khả kháng xảy ra đối với ng- ời thứ 3 cũng đợc coi là bất khả kháng xảy ra đối với ngời thứ 2 vì vào lúc ký kết hợp đồng, ngời thứ 2 không lờng trớc đợc hiện tợng khách quan đó.

Lý do thứ ba, nếu bắt ngời thứ 2 chịu trách nhiệm thì vừa trái với nguyên tắc

suy đoán lỗi, vừa là sự mất công bằng vì ngời thứ 3 gặp bất khả kháng đã đợc miễn trách với ngời thứ 2, còn ngời thứ 2 lại phải bỏ tiền túi ra để nộp phạt hoặc bồi th- ờng thiệt hại cho ngời thứ 1.

Kết luận

Luật thơng mại Việt Nam 1997 có hiệu lực từ ngày 01/01/1998 là một bớc tiến quan trọng đã góp phần hoàn thiện khung pháp luật thơng mại, mở rộng giao lu hàng hóa, tăng trởng kinh tế xã hội. Tuy nhiên, luật thơng mại là thực tiễn pháp lý khá mới mẻ ở nớc ta cho nên để triển khai áp dụng luật thơng mại có hiệu quả trong thực tế vẫn còn tồn tại những vấn đề cần giải quyết.

Luật thơng mại đối với nớc ta là một vấn đề mới, vì vậy, để đa luật thơng mại vào cuộc sống nói chung và trong lĩnh vực ngoại thơng nói riêng một vấn đề quan trọng là việc tuyên truyền, phổ biến, giải thích, nghiên cứu, bình luận khoa học về luật thơng mại. Công tác này cần đợc tiến hành một cách rộng rãi, khẩn trơng trong đó cần chú trọng việc nghiên cứu, xử lý mối quan hệ giữa luật thơng mại với bộ luật dân sự, với pháp lệnh hợp đồng kinh tế cũng nh các văn bản pháp luật khác có liên quan nhằm làm cho pháp luật điều chỉnh thơng mại noi chung và hoạt động ngoại thơng nói riêng đợc vận dụng một cách thống nhất, khắc phục tình trạng chồng chéo hay bỏ trống.

Mặc dù đợc soạn thảo công phu trong một thời gian khá dài nhng trong thời gian áp dụng vào thực tế, những qui định của luật thơng mại về hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa đã thể hiện những bất cập nhất định. Do đó, Luật thơng mại cần phải đợc điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và thông lệ Quốc tế khẳng định vai trò là một đạo luật quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Hy vọng rằng trong tơng lai, Luật thơng mại Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, đặc biệt là việc thông thơng hàng hóa với thế giới bên ngoài ngày càng sôi động, nhộn nhịp hơn.

Do tài liệu để thu thập còn cha đầy đủ và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên tiểu luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong sự đóng góp ý kiến của Thầy giáo và các bạn.

Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Bùi Ngọc Sơn đã giúp đỡ tận tình trong việc hớng dẫn chúng em hoàn thành tiểu luận này.

Tài liệu tham khảo

1. Luật thơng mại và các văn bản hớng dẫn thi hành;

2. Công ớc của Liên hiệp quốc về hợp đồng mua bán quốc tế; 3. Incoterm 1990;

4. Luật mua bán hàng Quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, 1993;

5. Tìm hiểu Luật Kinh tế, Trần Anh Minh, Lê Xuân Thọ, NXB Thống Kê;

6. Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng- Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo dục, 1997;

7. Giáo trình Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại- Nguyễn Thị Mơ, Hoàng Ngọc Thiết, NXB Giáo dục, 1997;

8. Giáo trình T pháp Quốc tế, Trờng Đại học Luật Hà nội, NXB Công an Nhân dân;

9. Tìm hiểu Luật thơng mại Việt Nam, Phạm Duy Nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia;

10. Báo cáo chuyên đề về các lĩnh vực của khung pháp luật kinh tế tại Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc & Bộ t pháp, 1998;

11. Các tạp chí Thơng mại, Dân chủ và Pháp luật, Nhà nớc và Pháp luật các năm 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000.

Mục lục

Lời nói đầu...1

phần I 2

Khái quát chung về luật Thơng Mại Việt Nam...2

I. Hoàn cảnh và mục đích ra đời ... 2

1. Hoàn cảnh ra đời của Luật th ơng mại Việt Nam. ... 2

2. Mục đích ra đời của Luật th ơng mại Việt Nam ... 3

II. Vai trò của Luật th ơng mại Việt Nam ... 4

1. Bảo đảm quản lý nhà n ớc đối với hoạt động th ơng mại. ... 4

2. Thực hiện quyền tự do kinh doanh của công dân trên lĩnh vực th ơng

mại. ... 4

3. Thực hiện quyền bình đẳng tr ớc pháp luật của th ơng nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong các hoạt động th ơng mại. ... 5

4. Qui định những điều kiện đối với th ơng nhân trong các hoạt động th ơng

mại 5

III. Phạm vi điều chỉnh của Luật th ơng mại Việt Nam với t cách là nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán giữa th ơng nhân Việt Nam với th ơng nhân n ớc ngoài. ... 6

Phần II 7

Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng...7

I. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán ngoại th ơng. ... 7

1. Thụ trái có hành vi vi phạm pháp luật ... 7

3. Trái chủ bị thiệt hại vật chất, thiệt hại về tài sản hoặc các quyền có giá

trị tài sản. ... 9

4. Có mối quan hệ trực tiếp giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại vật chất. ... 10

II. Các chế tài áp dụng cho việc vi phạm hợp đồng trong hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật th ơng mại Việt Nam. 10

1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng ... 11

2. Phạt vi phạm ... 13

3. Bồi th ờng thiệt hại. ... 15

4. Chế tài hủy hợp đồng. ... 18

5. Mối quan hệ giữa các chế tài theo Luật th ơng mại Việt Nam. ... 22

III. Các tr ờng hợp miễn trách do vi phạm hợp đồng trong hoạt động mua bán hàng hóa của thụ trái. ... 24

1. Miễn trách khi gặp các tr ờng hợp đã đ ợc thỏa thuận trong hợp đồng. .. 24

2. Miễn trách khi gặp bất khả kháng. ... 24

Phần III 29

Hạn chế của các quy định về chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán theo Luật thơng mại Việt Nam. Kiến nghị và giải pháp...29

I. Những hạn chế của các quy định về chế tài th ơng mại theo Luật th ơng mại Việt Nam. Kiến nghị và giải pháp. . 29

1. Về mối quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng và các chế tài khác. ... 30

2. Về chế tài phạt vi phạm ... 35

3. Về chế tài bồi th ờng thiệt hại. ... 36

4. Về chế tài hủy hợp đồng. ... 38

II. Những hạn chế của các quy định về các tr ờng hợp miễn trách do vi phạm hợp đồng mua bán ngoại th ơng theo Luật th ơng mại Việt Nam - Kiến nghị và giải pháp. ... 40

1. Cần quy định một số tr ờng hợp phổ biến nh đình công, lệnh cẫm xuất nhập khẩu của Nhà n ớc là những tr ờng hợp bất khả kháng để làm căn cứ miễn trách nhiệm. ... 40

3. Cần quy định thêm tr ờng hợp miễn trách khi ng ời thứ ba có quan hệ hợp đồng với bên vi phạm gặp bất khả kháng. ... 42

Kết luận...44 Tài liệu tham khảo...45

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá theo luật thương mại Việt Nam (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w