II. Những hạn chế của các quy định về các trờng hợp miễn
1. Cần quy định một số trờng hợp phổ biến nh đình công, lệnh cẫm xuất
nhập khẩu của Nhà nớc là những trờng hợp bất khả kháng để làm căn cứ miễn trách nhiệm.
Theo Điều 77, Luật thơng mại Việt Nam, bất khả kháng là trờng hợp xảy ra sau khi ký kết hợp đồng, do những sự kiện có tính chất bất thờng xảy ra mà các bên không thể lờng trớc đợc và không thể khắc phục đợc. Nh vậy, quy định này của Luật thơng mại đã quy định khá tổng quát về trờng hợp bất khả kháng mà theo đó, một sự kiện muốn đợc coi là bất khả kháng phải hội tụ đủ 4 điều kiện sau:
Là những sự kiện có tính chất bất thờng (sự kiện xảy ra một cách khách quan); Xảy ra sau khi ký hợp đồng;
Các bên không thể lờng trớc đợc; Các bên không thể khắc phục đợc.
Tuy nhiên, vì luật pháp các nớc quy định khác nhau về bất khả kháng nên để đợc hởng căn cứ miễn trách này, trong thực tế ký kết hợp đồng mua bán ngoại th- ơng, các bên thờng liệt kê các trờng hợp đợc coi là bất khả kháng trong hợp đồng nhng Luật thơng mại Việt Nam lại không hề đa ra một sự kiện cụ thể nào để đợc coi là bất khả kháng. Trên thực tế, có một số trờng hợp mà phần lớn luật pháp của các nớc đều công nhận là bất khả kháng để làm căn cứ miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa nh bão lụt, thiên tai, đình công, lệnh cấm xuất nhập khẩu...
Trờng hợp đình công đợc hầu hết các nớc thừa nhận là bất khả kháng. Tuy nhiên, theo quan điểm của Liên Xô cũ, đình công muốn đợc coi là bất khả kháng để làm căn cứ miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng thì phải diễn ra trên quy mô toàn quốc thì mới không thể khắc phục đợc hậu quả của nó. Còn nếu diễn ra ở quy mô nhỏ thì các nhà chức trách địa phơng có thể dẹp đình công bằng cách thỏa mãn các yêu cầu của ngời đình công, nghĩa là hậu quả xảy ra có thể khắc phục đợc nên không thể đợc coi là bất khả kháng? Ngoài ra, cũng theo luật về đình công của Liên Xô cũ, muốn tổ chức đình công thì phải tiến hành thông báo trớc cho chính quyền một số ngày. Nh vậy, nếu theo quan điểm này thì để trờng hợp đình công đợc coi là bất khả kháng để làm căn cứ miễn trách nhiệm quả không dễ chút nào. Hy vọng rằng Luật thơng mại Việt Nam trong thời gian tới nếu có quy định đình công là trờng hợp bất khả kháng thì không nên quy định cứng nhắc nh vậy.
Đặc biệt, Luật thơng mại Việt Nam cũng cần sớm quy định cụ thể lệnh cấm xuất nhập khẩu của Nhà nớc phải đợc coi là trờng hợp bất khả kháng vì đây chính là một trong những công cụ hữu ích để Nhà nớc lợi dụng nhằm gỡ thế bí cho các thơng nhân trong nớc. Những ví dụ sau sẽ minh chứng cho điều đó:
Ví dụ 1: Một công ty của Việt Nam ký một hợp đồng nhập khẩu một chiếc
máy chế tạo giấy đã qua sử dụng với một công ty của Nhật Bản, trị giá hợp đồng là 3 triệu USD. Nhng sau đó, qua tìm hiểu, phía Việt Nam biết đợc rằng một chiếc máy mới cũng chỉ có mức giá khoảng bằng 2/3. Nh vậy, nếu vi phạm hợp đồng không nhập khẩu thì có thể bị phạt và có khi phải bồi thờng thiệt hại. Còn nếu tiến hành nhập khẩu thì rõ ràng phía Việt Nam bị lỗ rất nặng. Vì vậy, công ty Việt Nam đã nhờ Nhà nớc can thiệp bằng cách ban hành một lệnh cấm nhập khẩu mặt hàng này và sau đó chỉ cần gửi lệnh này cho bên kia để miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa.
Ví dụ 2: Một công ty của Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu một lô hàng sang nhà nhập khẩu nớc ngoài nhng giá bán trong hợp đồng lại quá thấp so với giá trị thực tế của lô hàng đó. Lúc này, để cứu công ty của Việt Nam khỏi bị thiệt hại nặng, Nhà nớc lại ban một lệnh cấm xuất khẩu mặt hàng này. Do đó, phía bên kia cũng không thể đòi công ty của Việt Nam bồi thờng thiệt hại đợc.