Về phía Hiệp Hội Dệt May Việt Nam

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần dệt may thành công sang thị trường mỹ giai đoạn 2008-2015 (Trang 96 - 107)

hoạt động của doanh nghiệp thông qua các giải pháp sau:

- Hiệp hội cần nhanh chóng kiện toàn bộ máy tổ chức, tổ chức lại mô hình hoạt động để thực hiện tốt vai trò là người hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu, giúp liên kết các doanh nghiệp với nhau để mở rộng năng lực sản xuất, là đại diện hữu hiệu để phản ánh nhu cầu, yêu cầu của doanh nghiệp tới Chính phủ.

- Hiệp hội cũng cần có bộ phận, nhóm tổ chức thu thập, phân tích và xử lý thông tin về thị trường, đặc biệt là thị trường Mỹ, về yêu cầu của nhà nhập khẩu, về chính sách nhập khẩu của thị trường nhập khẩu và sự biến động của chính sách nhằm cập nhật kịp thời cho doanh nghiệp, vềđối thủ cạnh tranh để tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác tiếp cận thị trường. Từđó có chiến lược tổ chức sản xuất và xuất khẩu cho phù hợp. - Phân nhóm doanh nghiệp, đồng thời đề xuất những giải pháp về chuyên môn hoá nhằm giúp những doanh nghiệp có cùng ngành hàng, hoặc ngành hàng hỗ trợ liên kết với nhau thành những nhóm chia sẻ kinh nghiệm tổ chức quản lý, công nghệ, công tác xúc tiến thương mại, đào tạo nguồn nhân lực và phát triển thị trường.

- Với tư cách đại diện cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Hiệp Hội Dệt May Việt Nam phải làm đầu mối tiếp xúc những tổ chức như Hiệp hội dệt may các nước trong khu vực và các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, những tổ chức dệt may của thế giới… nhằm hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp trên tầm vĩ mô, giúp nâng cao công nghệ sản xuất, và công nghệ quản lý của doanh nghiệp. Hiệp Hội có thể làm vai trò đầu mối để góp phần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tổ chức các hội chợ quốc tế chuyên ngành trong và ngoài nước.

Hiệp hội có thể điều phối giá gia công, giá bán sản phẩm đối với các thành viên trong Hiệp hội, tạo sức mạnh chung và đảm bảo không có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong ngành và trong hiệp hội, tránh sức ép về giá từ khác hành nước ngoài.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Với cơ sở lý thuyết và thực trang tình hình cạnh tranh của công ty Cổ Phần Dệt May Thành Công, chiến lược và các giải pháp phát triển xuất khẩu sang thị thị trường Mỹ giai đoạn 2008-2015 đã thể hiện tại chương 3. Để đạt được mục tiêu xuất xuất khẩu sản phẩm dệt may đến 2015 như kế hoạch, và với thực lực hiện tại của công ty được

phân tích ở chương 2, công ty cần nghiêm túc thực hiện các chiến lược đã xây dựng trên cơ sở các giải pháp mà công ty đã đề ra.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

1 Fredr. David (2006) “Khái luận về quản trị chiến lược” NXB Thống Kê.

2 Nguyễn Hữu Lam (chủ biên), Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (2007) “Quản Trị Chiến Lược ” NXB Thống Kê.

3 Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006) “Chiến lược và sách lược kinh doanh” NXB Lao động – Xã hội.

4 Quách Thị Bửu Châu, Đinh Tiên Minh, Nguyễn Công Dũng, Đào Hoài Nam, Nguyễn Văn Trưng (2007) “Marketing căn bản” NXB Lao Động.

5 Bùi Lê Hà, Nguyễn Đông Phong, Ngô Thị Ngọc Quyền, Quách Thị Bửu Châu, Nguyễn Thị Dược, Nguyễn Thị Hồng Thu (2007) “Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế” NXB Thống Kê.

6 Nguyễn Hữu Thắng (2008) “Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Hiện Nay” NXB Chính Trị Quốc Gia.

7 TS. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005) “Nâng Cao Sức Cạnh Tranh Của Các Doanh Nghiệp Thương Mại Việt Nam Trong Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế” NXB Lao Động – Xã Hội.

8 Nguyễn Thế Nghĩa “Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp Trong Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế” Tạp chí Cộng sản số 08/2008

9 PGS.TS. Lê Công Hoa, Lê Chí Công “Đánh Giá Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp Bằng Ma Trận”. Tạp chí Cộng Sản số: 11/2006 trang 24.

10 Chiến lược hướng tới việc gia nhập WTO (Tham Luận Của Bộ Công Nghiệp). Viện Nghiên Cứu Kinh Tế TP.HCM.

11 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2007 và nhiệm vụ 2008 Báo Cáo của Chính Phủ do Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày tại Kỳ hợp thứ 2 Quốc hội khóa XII. 12 Vấn đề - Con số. Tạp chí Cộng Sản số 13/2008

13 Thu Hằng (2007) “Dệt may đứng đầu kim ngạch xuất khẩu” Báo Thanh Niên 08/08/2008.

14 Báo thanh niên “ chào buổi sáng” ngày 29/07/2008

15 Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến 2015, định hướng đến năm 2020 của Chính Phủ theo quyết định số: 36/2008/QĐ-TTG ngày 10/03/2008.

16 Trang web: www.asset.vn (Công ty / duan/duanmoi/5057.asset) 17 Bản Công Bố thông tin, Báo Cáo Tổng Hợp của Công ty Thắng Lợi.

18 Bản Báo Cáo Thường Niên + Một số tài liệu của Công ty Cổ Phần May Phương Đông.

19 Báo Sài Gòn Giải Phóng “Giao lưu ngành Dệt May Trung Quốc và Việt Nam) số ngày: 19/09/2008.

20 Trang web: www.vietnamnet.vn/kinhte.

21 Báo cáo tài chính năm 2005,2006,2007 và một số tài liệu của công Ty Cổ Phần Dệt May Thành Công

Phụ lục 1 : Ma Trận SWOT của công ty Cổ Phần Dệt May Thành Công

Cơ hội (O)

1. Kinh tế VN tăng trưởng ổn định và nằm trong khu vực phát triển năng động nhất thế giới.

2. Nhà nước đang hỗ trợ, ưu đãi đầu tư và phát triển Ngành Dệt May 3. Nguồn lao động dồi dào với giá nhân công tương đối rẻ.

4. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu tương đối ổn định.

5. Việt Nam trở thành thành viện của WTO, không còn hạn chế bởi chế độ hạn ngạch hàng Dệt may có thể phát triển thị trường như Mỹ, EU, Canada, Nhật,…

6. Trung Quốc bị hạn chế xuất khẩu sang thị trường Mỹ đối với 28 loại sản phẩm mà Việt Nam có thế mạnh

Nguy cơ (T)

1. Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành, thiếu lao động có trình độ chuyên môn. 2. Nguồn nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng đầy đủ được yêu cầu của ngành và yêu cầu đặc biệt của khách hàng

3. Sự cạnh tranh ở mặt hàng may mặc trên thị trường Mỹ rất khốc liệt trên cả các phân khúc thị trường, nhất là Trung Quốc, Ấn Độ với ưu thế về chủng loại hàng hoá giá rất rẻ,và càng khốc liệt hơn khi Việt Nam gia nhập WTO. 4. Hệ thống luật pháp của Mỹ kiểm soát rất chặt chẽ hàng hoá nhập khẩu, hiện chúng ta đang

đến năm 2008

7. Thị trường may mặc Mỹ liên tục tăng trưởng trong giai đoạn 2001- 2008 và tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới.

Chịu cơ chế giám sát hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ giai đoạn hiện nay.

5. Phải chịu sự kiểm soát của nước ngoài về bảo vệ môi trường của ngành dệt may, bảo hộ lao động 6. Thị hiếu tiêu dùng trên thị trường Mỹ thay đổi rất nhanh đòi hỏi phải thích ứng kịp thời, đảm bảo tiến độ giao hàng cho các đơn hàng

Điểm mạnh (S)

1. Công ty hiện có thị trường xuất khẩu lớn, kim ngạch tăng qua các năm 2. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường lớn và khó tianh như Mỹ, EU, Nhât,..

3. Công ty hiện có đội ngũ quản lý và lãnh đạo có năng lực, trình độ quản lý khá cao và nhiều kinh nghiệm trong ngành dệt may. 4. Công nhân có tay nghề cao, được đào tạo chuyên môn có đủ năng lực. 5. Quy trình công nghệ sản xuất khép kín.

6. Sản phẩm chủ lực chuyên với các loại vải thun rất đa dạng 7. Chất lượng sản phẩm và uy tín thương hiệu của công ty ngày

Kết hợp : S-O : Tận dựng thế mạnh giành lấy cơ hội.

*

S1S2S3S4S5S6S7S8S9+O1O2O3O 4

Chiến lược phát triển sản phẩm * S3S4S5S6S8S9+O5O6O7

Chiến lược mở rộng và phát triển thị trường Mỹ

Kết hợp : S-T : Dùng thế mạnh vượt qua khó khăn

* S1S2S5S6S7S8+T1T2

Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

* S3S4S5SS6S8S9+T3T4T5T6 Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm

càng được nâng cao trên trường quốc tế.

8. Khả năng tài chính tương đối mạnh, ổn định

9. Tỷ lệ nội địa hóa nguồn nguyên vật liệu ở mức cao.

Điểm yếu (W)

1. Yếu kém trong khâu quản lý sản xuất

2. Chưa có bộ phận Marketing riêng biệt.

3. Công tác phân tích đánh giá tiềm năng và thị hiếu người tiêu dùng Mỹ rất yếu kém.

4. Chưa thiết lập được được hệ thống phân phối đến các công ty bán lẻ và đại lý bán hàng trực tiếp tại Mỹ

5. Thiếu vốn để đầu tư cho máy móc thiết bị mới, xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực 6. Thiếu lực lượng lao động trẻ có tay nghề

7. Đội ngủ lao động có trình độ sau đại học và đại học chiếm tỷ lệ rất thấp.

Kết hợp : W-O : Khác phục điểm yếu năm láy cơ hội

* W1W5W6W7 +O1O2O3O4 Chiến lược giá cả sản phẩm * W2W3W4 +O5O6O7

Chiến lược xúc tiến thương mại và truyền thông

Kết hợp : W- T : Phòng thủ chặt điểm yếu, tránh nguy cơ * W1W2W3W6W7+T3T4T5T6 Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

* W3W4W5W6W7 + T1T2 Chiến lược giá cả sản phẩm

Phụ lục 2

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỔNG HỢP NĂM 2006 ĐVT: VNĐ

STT CHỈ TIÊU Năm 2006

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 526.928.834.755

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3.454.193.808

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 523.474.640.947

4 Giá vốn hàng bán 440.782.566.032

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 82.692.074.915

6 Doanh thu hoạt động tài chính 2.759.186.145

Chi phí tài chính 19.152.610.043

7

Trong đó: Chi phí lãi vay 15.909.830.170

8 Chi phí bán hàng 12.281.994.122

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 19.735.965.617

10 Lợi nhua6n thuần từ hoạt động kinh doanh 34.280.691.278

11 Thu nhập khác 9.381.948.890

12 Chi phí khác 24.450.601.453

13 Lợi nhuận khác (15.068.652.563)

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 19.212.038.715 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 19.212.038.715

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.201

Phụ lục 3

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỔNG HỢP NĂM 2007

ĐVT: VNĐ

STT CHỈ TIÊU Năm 2007

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.042.235.265.642

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 9.768.807.093

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.032.466.458.549

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 166.961.881.267

6 Doanh thu hoạt động tài chính 15.652.000.588

Chi phí tài chính 46.038.104.149

7

Trong đó: Chi phí lãi vay 36.283.098.758

8 Chi phí bán hàng 21.475.254.487

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 46.314.284.240

10 Lợi nhua6n thuần từ hoạt động kinh doanh 68.786.238.979

11 Thu nhập khác 16.608.045.683

12 Chi phí khác 14.110.432.978

13 Lợi nhuận khác 2.497.612.705

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 71.283.851.684 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 71.283.851.684

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3.838

Phụ lục 4

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỔNG HỢP (Theo phương pháp gián tiếp)

Năm 2006

ĐVT: VNĐ

STT CHỈ TIÊU NĂM NAY

I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1 Li nhun trướ thuế 19.212.038.715

2 Điu chnh cho các khon:

-Khấu hao tài sản cố định 38.710.980.154

-Các khoản dự phòng 5.861.411.575

-Lãi, lỗ chênh lệc tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 273.820.324

-Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (443.605.334)

-Chi phí lãi vay 15.909.830.170

3 Li nhun t hot động kinh doanh trước thay

đổi vn lưu động 79.524.475.604

-Tăng, giảm các khoản phải thu (36.054.293.576)

-Tăng, giảm hàng tồn kho (13.414.993.850)

-Tăng, giảm các khoản phải trả (93.297.915.848) -Tăng, giảm chi phí trả trước 1.640.685.095 -Tiền lãi vay đã trả (15.909.830.170) - Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 1.929.807.992) - Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 2.595.594.064 - Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (3.201.147.996)

Lưu chuyn tin thun t hot động kinh

II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác

(34.777.664.414) 2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định

và các tài sản dài hạn khác 8.346.000.841

3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị

khác -

4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác

- 5 Tiền chi đầu tư, góp vốn vào đơn vị khác (41.759.790.000)

6 Tiền thu hồi đầu tư, góp vốn vào đơn vị khác- -

7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được

chia -

Lưu chuyn tin thun t hot động đầu tư (68.191.453.573)

III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài sản chính

1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhập góp vốn

của chủ sở hữu -

2 Tiền chi trả góp vốn cho các chủ sở hữu, mua lại

cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành -

3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 427.650.624.546

4 Tiền chi trả nợ gốc vay (360.371.846.919)

5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính (3.225.708.780)

6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu -

Lưu chuyn tin thun t hot động tài chính 64.053.068.847

Lưu chuyn tin thun trong năm (84.185.619.390)

Nhận số dư bàn giao từ Doanh nghiệp Nhà nước

120.571.683.301

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi

ngoại tệ -

Tiền và tương đương tiền cuối năm 36.386.063.911

Phụ lục 5

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỔNG HỢP (Theo phương pháp gián tiếp)

Năm 2007

ĐVT: VNĐ

STT CHỈ TIÊU NĂM NAY NĂM TRƯỚC

I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1 Li nhun trướ thuế 71.283.851.684 19.212.038.715

2 Điu chnh cho các khon:

-Các khoản dự phòng (4.634.949.376) 5.861.411.575 -Lãi, lỗ chênh lệc tỷ giá hối đoái chưa

thực hiện

- 273.820.324 -Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (2.357.388.592) (443.605.334)

-Chi phí lãi vay 36.283.098.758 15.909.830.170

3 Li nhun t hot động kinh doanh

trước thay đổi vn lưu động

162.3320.012.831 79.524.475.604

-Tăng, giảm các khoản phải thu (43.996.257.145) (36.054.293.576) -Tăng, giảm hàng tồn kho (54.195.827.725) (13.414.993.850) -Tăng, giảm các khoản phải trả (19.507.584.998) (93.297.915.848) -Tăng, giảm chi phí trả trước (34.243.866.182) 1.640.685.095 -Tiền lãi vay đã trả (36.283.098.758) (15.909.830.170) - Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (3.506.230.845) 1.929.807.992) - Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 310.067.973 2.595.594.064 - Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (9.416.842.914) (3.201.147.996)

Lưu chuyn tin thun t hot động

kinh doanh

(38.507.627.763) (80.047.234.664)

II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản

cố định và các tài sản dài hạn khác (105.897.221.108) (34.777.664.414) 2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản

cố định và các tài sản dài hạn khác 8670.879.426 8.346.000.841 3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ

của đơn vị khác

- - 4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công

cụ nợ của đơn vị khác - -

5 Tiền chi đầu tư, góp vốn vào đơn vị khác

(96.412.551.185) (41.759.790.000) 6 Tiền thu hồi đầu tư, góp vốn vào đơn vị

khác- 18.510.000.000 -

7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận

được chia - -

Lưu chuyn tin thun t hot động

đầu tư

(175.128.892.867) (68.191.453.573)

III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài sản chính

1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhập góp vốn của chủ sở hữu

- - 2 Tiền chi trả góp vốn cho các chủ sở

hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

- - 3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 427.650.624.546 427.650.624.546 4 Tiền chi trả nợ gốc vay (360.371.846.919) (360.371.846.919) 5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính (3.225.708.780) (3.225.708.780) 6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu - -

Lưu chuyn tin thun t hot động tài chính

64.053.068.847 64.053.068.847

Lưu chuyn tin thun trong năm (84.185.619.390) (84.185.619.390)

Nhận số dư bàn giao từ Doanh nghiệp Nhà nước

120.571.683.301 120.571.683.301

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái

quy đổi ngoại tệ - -

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần dệt may thành công sang thị trường mỹ giai đoạn 2008-2015 (Trang 96 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)