Tập trung cao độ công tác quản lý, điều hành để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các dự án đầu t trực tiếp hoạt động có hiệu quả:

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dệt may (Trang 74 - 75)

III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với FDI trong ngành Dệt May.

3. Tập trung cao độ công tác quản lý, điều hành để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các dự án đầu t trực tiếp hoạt động có hiệu quả:

trợ các dự án đầu t trực tiếp hoạt động có hiệu quả:

Giải quyết kịp thời các vấn đề vớng mắc phát sinh giúp các doanh nghiệp triển khai dự án thuận lợi; khuyến khích họ đầu t chiều sâu mở rộng sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn. Đây là cách tốt nhất tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, chứng minh có sức thuyết phục môi trờng đầu t ở Việt Nam đối với nhà đầu t. Muốn vậy cần phân loại các dự án thành các nhóm khác nhau để có biện pháp xử lý, hỗ trợ thích hợp:

Đối với dự án cha thực hiện cần rà soát lại tính khả thi của dự án và liên hệ với nhà đầu t để nắm thực chất dự định của họ. Nếu dự án không thể tiếp tục triển khai đợc thì nên sớm xử lý rút giấy phép đầu t để có quy hoạch đất dự án vào việc khác hoặc kêu gọi nhà đầu t khác đầu t vào dự án. Cần tính đến lợi ích chính đáng của Nhà nớc và nhà đầu t nớc ngoài khi thanh lý, giải thể dự án. Nếu dự án có thể tiếp tục triển khai nhng cha đầu t có khó khăn tạm thời về huy động vốn hoặc về thị trờng tiêu thụ sản phẩm thì có thể cho phép dãn hoặc hoãn tiến độ trong một khoảng thời gian nhất định.

Đối với những dự án mới bắt đầu triển khai thủ tục hoặc xây dựng cơ bản thì cần hỗ trợ họ giải quyết nhanh chóng các thủ tục hành chính nh công bố thành lập doanh nghiệp, thuê đất, thẩm định thiết kế xây dựng... để nhanh chóng đa nhà máy vào hoạt động.

Đối với các dự án đang hoạt động sản xuất kinh doanh nhng gặp khó khăn về tài chính, thị trờng... thì cần xem xét cụ thể để có biện pháp giải quyết phù hợp. Trớc hết cần xem xét điều chỉnh để các dự án nhanh chóng đợc hởng các u đãi, khuyến khích quy định mới trong luật, nghị định vừa ban hành. Cho phép dự án sản xuất hàng xuất khẩu gặp khó khăn về thị trờng quốc tế có thể đợc tăng tỉ lệ nội tiêu nếu sản phẩm đó trong nớc có nhu cầu; chẳng hạn vải, sợi, nguyên liệu đầu vào cho ngành may... Đối với doanh nghiệp khó khăn về tài chính có thể xem xét cho họ vay tín dụng để triển khai dự án hoặc thu hút thêm nhà đầu t nớc ngoài mới cùng tham gia để sớm triển khai dự án, tạo thuận lợi cho việc chuyển nhợng vốn đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dệt may (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w