Chính sách công nghệ

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dệt may (Trang 59 - 60)

II. Thực trạng công tác quản lý Nhà nớc về hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực Dệt may ở Việt Nam từ năm

2. Xây dựng và quản lý thực hiện các cơ chế, chính sách

2.4. Chính sách công nghệ

Mục tiêu của chính sách công nghệ là thu hút công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại của nớc ngoài để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề thực hiện nội địa hoá công nghệ để tăng cờng năng lực nội sinh của công nghệ. Điều này đợc khẳng định trong Luậtđầu t nớc ngoài tại Việt Nam và các văn bản dới Luậtlà thu hút công nghệ hiện đại để đầu t chiều sâu vào các công ty, xí nghiệp hiện có hoặc thu hút công nghệ cao để sản xuất hàng xuất khẩu.

Qua công tác thẩm định cho thấy nhiều dự án phát huy tốt trong việc chuyển giao công nghệ nh Tổ hợp sợi - Dệt - nhuộm hoàn tất Hualon (Malaixia), các doanh nghiệp ngành may xuất khẩu: (Triump, Vân Lạc...). Còn những nhà máy, thiết bị đợc di chuyển hoàn toàn từ nớc mẹ sang lắp đặt ại Việt Nam (nh Choongnam, Chung Shing, Păng Rim...) nhng sản phẩm vẫn đạt tiêu chuẩn quốc tế. Song có khoảng trên 50% thiết bị đã qua sử dụng, chất lợng không cao. Với thiết bị công nghệ nh hiện nay (phải chấp nhận công nghệ có trình độ từ 80% giá trị sử dụng trở lên). Về lâu dài ngành công nghiệp Dệt - may của chúng ta còn gặp nhiều khó khăn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế.

Mặt khác giá cả công nghệ đợc chuyển giao vào Việt Nam cha thật hợp lý. Nhiều công nghệ lạc hậu, công nghệ đã qua sử dụng nhng giá tính vào góp vốn đ- ợc nhà đầu t cố ý nâng cao hơn 10-15% so với mặt bằng giá quốc tế. Việc tăng giá

công nghệ góp vốn vào dự án còn thông qua việc tăng chi phí đào tạo công nhân làm cho cơ quan quản lý Nhà nớc khó thẩm định đợc chính xác giá công nghệ. Ngoài ra việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, bí quyết công nghệ còn kém. Việc đánh giá giá trị công nghệ chuyển giao vừa qua đã có những thành tựu nhất định cao không phải là không có những tồn tại và công việc này không phải là đơn giản. Trong thời gian tới chúng ta cần phải tăng cờng công tác thẩm định công nghệ một cách kỹ lỡng. Thực tế trên đòi hỏi cơ quan quản lý Nhà nớc cần phải có một đầu mối chuyên về lĩnh vực chuyển giao công nghệ này.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dệt may (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w