Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn quá hạn và theo nguyên nhân phát sinh:

Một phần của tài liệu Cho vay Tín Dụng (Trang 37 - 38)

theo nguyên nhân phát sinh:

BẢNG 14: NỢ QUÁ HẠN BÌNH QUÂN THEO THỜI HẠNQUÁ HẠN QUÁ HẠN

ĐVT: Triệu đồng

Thời hạn quá hạn 2002Năm 2003Năm

Chênh lệch Số tiền lệTỉ (%) Dưới 6 tháng 536,16 624,52 + 88,36 +16,48 Từ 6 tháng đến dưới 12 tháng 357,44 404,76 +47,32 +13,24 Từ 12 tháng trở lên. 223,4 127,22 - 96,18 - 43,05 Tổng 1.117,0 1.156,5 +39,5 +3,5 3 Hiện nay, ngân hàng đã thực hiện việc chuyển nợ quá hạn theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN : Khi đến kì hạn trả nợ gốc hoặc lãi nếu khách hàng khơng trả nợ đúng hạn và khơng được điều chỉnh kì hạn nợ gốc hoặc lãi hoặc khơng được gia hạn nợ hoặc lãi thì Tổ chức tín dụng chuyển tồn bộ số dư nợ gốc sang nợ quá hạn. Nợ quá hạn gia tăng so với năm 2003 là 39,5 triệu đồng tốc độ tăng 3,53 %. Trong đĩ, nợ quá hạn dưới 6 tháng chiếm phần lớn và gia tăng mạnh nhất với số tiền là 88,36 triệu đồng với tốc độ tăng là 16,48 %. Nợ quá hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng tăng lên 47,32 triệu đồng so với năm 2002 và tốc độ tăng là 13,24 %. Riêng nợ quá hạn từ 12 tháng trở lên thì giảm từ 223,4 triệu đồng năm 2002 xuống cịn 127,22 triệu đồng năm 2003. Đây là kết quả của việc ngân hàng đã chỉ đạo sát sao việc thu hồi nợ trên 12 tháng và ngăn chặn phát sinh nợ trên 12 tháng trong năm 2003.

Để khắc phục tình trạng nợ quá hạn ta đi tìm hiểu nguyên nhân phát sinh :

BẢNG 15: NỢ QUÁ HẠN BÌNH QUÂN THEO NGUYÊN NHÂNPHÁT SINH: PHÁT SINH:

ĐVT: Triệu đồng

Một phần của tài liệu Cho vay Tín Dụng (Trang 37 - 38)