Kiến nghị với chính phủ

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Từ Liêm (Trang 53 - 57)

IV. Các điều kiện đảm bảo tính khả thi để thực hiện các biện pháp tăng cờng huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Nông

1. Kiến nghị với chính phủ

Chính phủ là cơ quan có vai trò điều hành mọi hoạt động của nền kinh tế do vậy chính phủ rất quan trọng trong việc điều hớng mọi hoạt động của một quốc gia. Chính phủ là cơ quan thực hiện luật pháp hoá các chủ trơng, chính sách và những biện pháp cần thiết trong từng giai đoạn, từng thời kỳ nhằm thể hiện ý chí của cả nớc. Hơn thế, chính phủ cũng cần nắm bắt kịp thời những chi tiết cha đầy đủ hoặc cha cụ thể trong hệ thống luật pháp để từ đó tiến hành bổ sung tạo điều kiện xây dựng một môi trờng pháp lý hoàn thiện và ổn định, đảm bảo cho mọi ngời dân an tâm và tin tởng khi sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.

Đối với lĩnh vực tiền tệ tín dụng cũng nh lĩnh vực ngân hàng và hoạt động ngân hàng, đặc biệt là trong phạm vi hoạt động huy động vốn nhằm phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay, cần tiếp tục đợc sự quan tâm và hỗ trợ nhiều phía của Chính phủ.

1.1. Tiếp tục hoàn thiện luật ngân hàng

Tại hội nghị Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 2 từ ngày 21 tháng 11 đến ngày 12 tháng 12 năm 1997 đã tiến hành thông qua hai bộ luật : luật Ngân hàng Nhà n- ớc Việt Nam và luật các tổ chức tín dụng.

Có thể nói rằng sự ra đời của hai bộ luật trên cùng với sự điều tiết của luật ngân sách, luật công ty, luật doanh nghiệp Nhà nớc, luật thơng mại ... sẽ đảm bảo đợc tính đồng bộ của cơ chế tài chính tiền tệ quốc gia, thay thế cho hai pháp lệnh Ngân hàng là pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc và pháp lệnh hợp tác xã , tổ chức tín dụng và công ty tài chính đã bộc lộ nhiều bất cập trong việc điều hành cũng nh thực thi có hiệu quả trong điều kiện hệ thống ngân hàng nớc ta đang từng bớc chuyển đổi hoà nhập chung với hệ thống ngân hàng các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Trong khi đó, mọi hoạt động tiền tệ tín dụng và kể cả các định chế hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng đòi hỏi phải hoạt động trong khuôn khổ quy định của pháp luật, làm cho mọi hoạt đọng trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng đợc kiểm soát chặt chẽ. Chỉ có nh vậy, tất cả các nguồn vốn của quốc gia đợc tập trung đầy đủ và thoả đáng, lợi ích của các thành phần kinh tế mới đợc bảo vệ một cách đúng đắn. Nếu nh không có hệ thống luật pháp quy định rõ về thao tác nghiệp vụ, nội dung, tính chất hoạt động của tất cả các đối tợng hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng thì có thể các đơn vị kinh tế không có chức năng tín dụng cũng sẽ thực hiện hoạt động huy động vốn. Điều này dẫn đến tình trạng nguồn vốn huy động đợc bị phân tán, không thể tập trung hoàn toàn vào các định chế ngân hàng và do đó các ngân hàng cũng không thể có sự phối hợp kịp thời và hợp lý, từ đó rủi ro cho ngời gửi tiền là rất có thể xảy ra, gây khó khăn cho công tác huy động vốn cũng nh công tác đầu t, cho vay theo đúng định hớng của nền kinh tế.

Sau gần bốn năm ra đời, hai luật đã phát huy đợc những u điểm của mình : góp phần luật hoá các hoạt động tiền tệ - tín dụng, bảo vệ hoạt động ngân hàng, định hớng cho các ngân hàng làm tròn bổn phận và trách nhiệm của mình, tăng c-

ờng an toàn cho ngời gửi tiền, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời vay vốn ... giúp cho hệ thống ngân hàng Việt Nam có những chuyển biến tích cực. Bên cạnh đó hai bộ luật cũng còn nhiều điều cần bổ sung và hoàn thiện hơn nữa để trở thành “ kim chỉ nam “ cho hoạt động ngân hàng ở nớc ta.

Rõ ràng, sự ra đời của luật ngân hàng là kết quả tất yếu của quá trình phát triển và chuyển đổi của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên để có thể kiểm nghiệm đợc tính đúng đắn của nó thì cần phải có thời gian, có sự theo dõi, bổ sung liên tục những khiếm khuyết tiến tới ngày càng hoàn thiện bộ luật ngân hàng.

1.2. Đẩy mạnh việc hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán

Trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc thì việc hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán là tất yếu khách quan và có ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam hiện nay.

Với cơ chế huy động vốn nh thời gian trớc và hiện nay thì không thể đáp ứng theo nhu cầu của nền kinh tế đặt ra nhất là nguồn vốn trung và dài hạn, đồng thời tạo ra điều kiện thu hút và sử dụng tốt nguồn vốn từ bên ngoài vào Việt Nam. Thị trờng chứng khoán đợc hình thành và phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn, thông qua phát hành chứng khoán, mặt khác đây là nơi tạo điều kiện cho các nhà đầu t có thể chuyển chứng khoán của mình thnàh tiền mặt một cách dễ dàng và nhanh chóng. Thị trờng chứng khoán khuyến khích dân chúng tiết kiệm và hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu t. Trớc đây, ngời dân Việt Nam chỉ biết khai thác lợi ích nguồn vốn tiết kiệm và của để dành của mình bằng cách gửi vào ngân hàng hởng lãi. Nhng khi có thị trờng chứng khoán với nhiều loại hàng hoá phong phú mang lại lợi ích cao hơn sẽ thu hút đợc lợng lớn khách hàng. Từ đó thu hút đợc nguồn vốn nhàn rỗi khổng lồ có thể dùng đầu t vào nền kinh tế. Thông qua thị tr- ờng chứng khoán sẽ tạo ra các kênh làm cho mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội chuyển đến những nơi có nhu cầu đầu t và sử dụng có hiệu quả nhất và với giá rẻ nhất, nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất cũng nh các hoạt động dịch vụ khác.

Các cổ phiếu, trái phiếu tợng trng cho một số vốn đầu t đợc mua đi bán lại trên thị trờng chứng khoán nh một thứ hàng hoá. Ngời có vốn không sợ vốn của mình bị bất động mà có thể bán lại các cổ phiếu, trái phiếu này trên thị trờng chứng khoán để mua lại cổ phiếu, trái phiếu khác nhờ vậy sinh hoạt kinh tế thêm sôi động.

Khi cha có thị trờng chứng khoán, các Ngân hàng Thơng mại nớc ta chủ yếu huy động vốn ngắn hạn, các nguồn vốn trung và dài hạn đợc huy động thông qua việc phát hành các trái phiếu. Tuy nhiên việc sử dụng công cụ này không phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả cao, vì khả năng thanh khoản của trái phiếu không phải là đơn giản.

Thị trờng chứng khoán sẽ giúp cho việc phát hành và chuyển đổi trái phiếu trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Chính vì vậy, ngân hàng sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong việc huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn trong các tầng lớp dân c.

Thị trờng chứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh đã đi vào hoạt đông jgần một năm nay và phần nào thể hiện đợc “sức mạnh” của mình. Nhng do số lợng hàng hoá quá ít và cả nớc mới có một sàn giao dịch nên cha thúc đẩy đợc thị trờng chứng khoán phát triển. Theo kế hoạch của uỷ ban chứng khoán nhà nớc thì cuối quý 2 năm 2001 sở giao dịch ở Hà Nội sẽ khai trơng và đi vào hoạt động. Mong rằng chính phủ có nhiều biện pháp hỗ trợ hơn nữa để thị trờng chứng khoán ở Việt Nam phát triển và đem lại kết quả nh mong muốn.

1.3. Tạo ra sự ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô

Môi trờng kinh tế vĩ mô có ảnh hởng lớn đến công tác huy động vốn của ngân hàng, nó có thể tạo thuận lợi cho công tác huy động vốn nhng cũng có thể cản trở, hạn chế công tác huy động vốn. Nếu nền kinh tế ổn định, tỷ lệ lạm phát thấp, thu nhập ngời dân cao và đồng nội tệ đợc giữ vững thì sẽ tạo cho ngân hàng rất nhiều điều kiện thuận lợi nh : hoạt động ngân hàng ổn định, không bị các yếu tố tác động làm ảnh hởng, ngời dân có nhiều tiền nhàn rỗi hơn làm tăng doanh số huy

động của ngân hàng, các tổ chức kinh tế làm ăn vững chắc sẽ có nguồn tiền gửi ngân hàng nhiều hơn... Và ngợc lại, nền kinh tế bất ổn với các yếu tố vĩ mô luôn thay đổi sẽ làm cho hoạt động ngân hàng bị xáo động, hoạt động huy động vốn bị cản trở nhiều. Nói chung, sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô là điều kiện tiền đề cơ bản và quan trọng cho mọi sự phát triển và tăng trởng của đất nớc và cho việc thu hút các nguồn vốn vào ngân hàng.

Trong tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay, một trong những nội dung của việc tạo lập sự ổn định của kinh tế vĩ mô là giữ vững tỷ lệ lạm phát một con số, tăng thu nhập bình quân đầu ngời bền vững, giữ sự ổn định giá trị đồng nội tệ. Đây là điều kiện hết sức quan trọng để thực thi có hiệu quả các giải pháp nhằm huy động các nguồn vốn cho các Ngân hàng Thơng mại.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Từ Liêm (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w