Huy động từ tiền gửi của tổ chức kinh tế:

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Từ Liêm (Trang 30 - 34)

III. Thực trạng công tác huy độngvốn tại chi nhánh NNN0 &PTNT Từ Liêm

1. Huy động từ tiền gửi của tổ chức kinh tế:

Các tổ chức kinh tế chủ yếu gửi các khoản tiền vào ngân hàng để hởng các dịch vụ thanh toán, chuyển khoản, thu và chi khi mua bán hàng hóa, dịch vụ với các tổ chức kinh tế khác. Do vậy, khoản tiền này thờng có kì hạn ổn định,gồm có:tiền gửi không kì hạn,tài khoản của các tổ chức kinh tế,tiền gửi có kì hạn. Đây là loại tiền gửi có chi phí đầu vào tơng đối rẻ và ổn định vì các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng với mục đích để thuận tiện hơn trong giao dịch chứ không phải với mục đích hởng lãi nh tiền gửi dân c. Cho nên, xu hớng ngày nay các ngân hàng chú trọng nâng cao loại tiền gửi này.Thời gian qua NHN0

&PTNT Từ Liêm đã chú trọng tới các biện pháp tăng tiền gửi của các tổ chức kinh tế. Chi hnánh đã có những biện pháp thực hiện chính sách khách hàng để giữu và phát triển khách hàng, đẩy mạnh và nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng qua việc rýt ngắn thời gian xét duyệt, đơn giản hoá các thủ tục cho vay, th- ờng xuyên có những buổi tiếp xúc với khách hàng lớn để nhanh chóng tiếp thu ý kiến đóng góp và nắm bắt kịp thời các yêu cầu mới của khách hàng. Ngân hàng chủ yếu thu hút các khách hàng có tiềm năng tài chính tốt, do vậy cùng với nguồn tiền gửi thì số lợng khách hàng của chi nhánh bớc đầu có chuyển biến.

Đến ngày 31/12/2000 số d tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 53870 triệu đồng, tiền gửi của các tổ chức kinh tế đã trở thành một nguồn huy động quan trọng của ngân hàng tuy rằng là nguồn ngắn hạn nhng trong những năm qua chi nhánh đã duy trì đợc một tỉ lệ nhất định do đảm bảo đợc luồng tiền vào-ra ổn định và đều đặn Tuy nhiên nguồn tiền gửi các tổ chức kinh tế có xu hớng tăng chậm hơn so voứi tiền gửi dân c , nguyên nhân là do trên địa bàn có số l- ợng doanh nghiệp nhà nớc , tổ chức kinh tế còn hạn chế, hơn nữa các tổ chức ngày làm ăn cha thực sự hiệu quả nên số d thờng xuyên trên tài khoản tiền gửi hầu nh không có hoặc có nhng không đáng kể. Chính vì vậy tiền gửi có kì hạn của các tổ chức kinh tế còn chiếm một tỉ trọng rất thấp ( trên 3% trong tổng nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế). Nhìn vào bảng 3 ta thấy: năm 1999 tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 44892 triệu tăng so với năm 1998 là +572 triệu, tăng 1,3%; năm 2000 là 53870 triệu tăng + 8978 triệu tơng đơng +20%. Mặc dù tiền gửi của các tổ chức kinh tế của chi hnánh còn thấp: năm 1998 tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm 18,4% tổng nguồn, năm 1999 tỉ lệ này là17% và năm 2000 là 17,2% nhng ta không thể phủ nhận một điều rằng số tiền này có chiều hóng gia tăng trong các năm. Năm 1998 huy động đợc 44320 triệu đến năm 1999 tăng khá hơn đạt 44892 triệu và năm 2000 số tiền gửi đạt con số 53870 triệu. Có thể nói đây là dấu hiệu đáng mừng cho sự tăng trởng nguồn tiền gửi này trong những năm tiếp theo. Trong khi nền kinh tế sản xuất ngày càng phát triển và nhu cầu mở tài khoản tiền gửi phục vụ cho mục đích giao dịch

cũng ngày càng tăng cao do các tổ chức kinh tế đã nhận thấy vai trò của ngân hàng với tu cách là trung gian tài chính tanh toán goáp phần đẩy nhanh tốc độ thanh toán, đẩy nhanh tốc độ kinh doanh và quay vòng vốn. Nắm bắt đợc nhu cầu này, chi nhánh NHN0 &PTNT Từ Liêm cần thấy rõ hơn nữa

Bảng 3: Biến động tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Đơn vị tính: triệu đồng Thời điểm

Chỉ tiêu

31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000

Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế So sánh thời điểm sau với thời điểm trớc

a) Số tuyệt đối b) Só tơng đối 44320 44892 +572 +101,3% 53870 8978 +120% Nguồn: phòng kế toán và ngân quĩ

Bảng 4: Cơ cấu tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Đơn vị tính: triệu đồng Thời điểm

Chỉ tiêu

31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Không kì hạn 42756 96,5% 44892 100% 53870 100%

2. Có kì hạn 1564 3,5% 0 0% 0 0%

Tổng

Nhiệm vụ và chức năng của mình trong việc đảm bảo vốn cho nền kinh tế. Có thể nói tiền gửi có kì hạn là khoản tiền ngân hàng có thể dùng cho vay với lãi suất huy động tơng đối thấp nhng lợng tiền này ở Ngân hàng Từ Liêm chiếm một tỉ trọng quá thấp do đặc trng của các khách hàng là các công ty, xí nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, vốn hoạt động kinh doanh nhỏ vòng quay vốn lớn nên số d trên tài khoản rất thấp, đây là hạn chế khá lớn đối với chi nhánh . Do vậy trong tơng lai chi nhánh cần thấy đây là mục tiêu phải đạt đợc: tăng tỉ trọng tiền gửi có kì hạn lên tới 50-60% tổng nguồn huy đọng từ các tổ chức kinh tế. Nhìn vào bảng 4 ta thấy hạn chế của ngân hàng trong huy động từ các tổ chức kinh tế: tiền gửi có kì hạn năm 1998 là 1564 triệu còn năm 1999 và năm 2000 không có số liệu chính thức. Vì vậy mục tiêu đặt ra cho Ngân hàng là phải khắc phụcnhững mặt cha làm đợc, tìm hiểu rõ nguyên nhân để từ đó đa ra các biện pháp và chiến lợc mang tính khả thi cao nhằm tăng nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế cả về số lợng và chất lợng.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Từ Liêm (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w