Nâng cao hiệu quả trong việc thu hồi nợ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty Cao Su Sao Vàng (Trang 74 - 79)

2. Các biện pháp cải thiện tình hình tài chính

2.2. Nâng cao hiệu quả trong việc thu hồi nợ

2.2.1. Mục đích của biện pháp

- Nâng cao hiệu quả thu hồi công nợ là biện pháp nhằm thu hồi lợng vốn mà Công ty bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng. Tăng thêm vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm giảm chi phí do Công ty thiếu vốn phải đi vay ngân hàng.

- Lợng vốn mà Công ty thu hồi đợc sẽ đầu t vào kinh doanh làm tăng hiệu quả kinh doanh cho toàn Công ty.

2.2.2. Các biện pháp thực hiện

- Bổ sung và thành lập ban chuyên trách trong việc thu hồi công nợ. Ban này phải thờng xuyên hoạt động và phải báo cáo kết quả thu đợc.

- Tiến hành rà soát, phân loại các khoản phải thu đến hạn, tới hạn, quá hạn, các khoản phải thu khó đòi để có biện pháp xử lý kịp thời.

- Khuyến khích khách hàng trả nợ nhanh bằng việc hởng một tỷ lệ thanh toán nhất định khi trả nợ sớm, trớc thời hạn hợp đồng.

- Thực hiện chính sách vốn lu động chặt chẽ, giảm tới mức thấp nhất các khoản phải thu, nâng cao vòng quay của các khoản phải thu.

- Có cơ chế động viên, khen thởng với tỷ lệ thích hợp cho ban thu hồi công nợ nếu việc thu hồi công nợ đạt hiệu quả cao.

Trong năm 2000 số vòng luân chuyển các khoản phải thu của Công ty là 10,66 vòng tơng ứng với kỳ thu tiền bình quân là 33,77 ngày. Trong năm 2001 số vòng luân chuyển các khoản phải thu của Công ty là 8,31 vòng tơng ứng với kỳ thu tiền bình quân là 43,33 ngày

Trong năm 2000 các khoản phải thu của Công ty là 26.595.690.579 đồng chiếm 20,8% TSLĐ và đầu t ngắn hạn, trong đó các khoản phải thu của khách hàng chiếm 78,4%. Trong năm 2001 các khoản phải thu của Công ty là 55.048.977.354 đồng chiếm 38,93% TSLĐ và đầu t ngắn hạn,trong đó các khoản phải thu của khách hàng chiếm 69% các khoản phải thu.

Các khoản phải thu

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Tổng số Số quá hạn

Các khoản phải thu

- Phải thu của khách hàng - Trả trớc cho ngời bán - Cho vay

- Phải thu tạm ứng - Phải thu nội bộ - Phải thu khác 55.796.018.436 38.015.817.561 16.508.355.442 0 726.325.131 0 545.520.302 121.419.057 121.419.057 0 0 0 0 0 Nh vậy trong các khoản phải thu, tỷ trọng các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn mà chủ yếu là phải thu của khách hàng (chiếm 68,13%).

Giả sử với các biện pháp tích cực trong việc thu hồi công nợ Công ty thu đ- ợc

40% Số nợ phải thu (đến hạn + cha đến hạn)

= 40% x 21.428.539.732 = 8.571.415.893 đồng. Tổng cộng số nợ phải thu thu đợc: 8.650.338.280 đồng

Chi phí khi thực hiện biện pháp

- Chi phí đi lại, điện thoại thu hồi công nợ: 17.300.676 đồng (~0,2% tổng số nợ thu hồi).

- Chi phí do tính lại tỷ lệ % khi khuyến khích khách hàng trả trớc thời hạn: 43.251.691 đồng (~0,5% tổng số nợ thu hồi).

- Chi phí khen thởng, khuyến khích ban thu hồi công nợ: 17.300.676 đồng (~0,2% tổng số nợ thu hồi).

Tổng chi phí dự tính: 77.853.043 đồng

Hiệu quả của biện pháp

Nếu không thực hiện các biện pháp trên thì số nợ thu hồi trên, khách hàng còn nợ ít nhất thêm 1 năm nữa. Nếu thực hiện biện pháp trên thì:

- Chi phí lãi vay giảm: 8.650.338.280 x 0,65% x 12 = 674.726.386 đồng - Các khoản phải thu giảm: 8.650.338.280 đồng

- Vòng quay các khoản phải thu tăng:

Khi thắt chặt các biện pháp thu hồi công nợ doanh thu giảm khoảng 5%. Khi đó doanh thu sẽ là: 323.441.539.847 đồng

Hiệu quả của biện pháp: 674.726.386 - 138.405.412 = 598.873.343 đồng Vòng quay các khoản phải thu = 323.441.539.847

36.523.056.364 = 8,85 vòng Số ngày 1 vòng quay = 360

Ngoài ra khi thực hiện các biện pháp nhằm thu hồi công nợ của Công ty, vốn của Công ty bị các đơn vị khác chiếm dụng cũng giảm xuống, khi đó các khoản nợ của Công ty giảm xuống mà Công ty vẫn đảm bảo đợc vốn cho hoạt động kinh doanh của mình.

Ta có:

Nh vậy hệ số nợ giảm: 0,7 - 0,67 = 0,03 so với trớc khi thực hiện biện pháp. Hệ số nợ = 214.174.597.113 - 8.650.338.280

Kết luận

Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những hoạt động quan trọng trong công tác quản lý của mỗi doanh nghiệp. Nó có ảnh hởng lớn đến các quyết định trong quản lý và đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

Xuất phát từ tầm quan trọng trong công tác phân tích tài chính doanh nghiệp, với những kiến thức đã đợc trang bị cùng với hoạt động thực tiễn của Công ty Cao Su Sao Vàng em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với Đề tài “Phân tích tình hình tài chính và đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cao Su Sao Vàng.

Trong quá trình thực tập tại Công ty và thời gian hoàn thành đồ án em nhận thấy đây là một Công ty có quy mô lớn, doanh thu đạt đợc cao nhng hiệu quả kinh doanh còn thấp. Tình hình tài chính doanh nghiệp không mấy khả quan thể hiện ở hiệu quả trong việc sử dụng tài sản và nguồn tài trợ thấp. Độ tự chủ về mặt tài chính của Công ty có xu hớng giảm dần...Xuất phát từ thực tế hoạt động kinh doanh của Công ty và qua quá trình phân tích, đánh giá tình hình tài chính của Công ty em đã mạnh dạn đề ra một số biện pháp trong công tác tiêu thụ hàng hoá, thu hồi công nợ và đề xuất một số kiến nghị khác nhằm cải thiện tình hình của Công ty. Trong thời gian tới, hy vọng ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty khắc phục những còn yếu kém, nỗ lực phấn đấu, từng bớc đa Công ty ngày càng lớn mạnh.

Do thời gian và kiến thức của em còn hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm. Kính mong đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ các thầy, các cô để đồ án tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của cán bộ, cô chú trong Công ty Cao Su Sao Vàng và sự hớng dẫn tận tình, sát sao của thầy giáo TS. Nghiêm Sĩ Thơng - Giảng viên Khoa Kinh tế & quản lý, Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, ngời đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

Tài liệu tham khảo

[1] PTS. Ngô Trần ánh (Chủ biên), Kinh tế & quản lý doanh nghiệp, khoa Kinh tế & quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Nhà xuất bản thống kê - 2000.

[2] TS. Nghiêm Sĩ Thơng, Cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp, Khoa Kinh tế & quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội - 1999.

[3] ThS. Vũ Việt Hùng, Tóm tắt nội dung bài giảng môn học Quản trị tài chính doanh nghiệp, Khoa Kinh tế & quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[4] Nguyễn Lăng Phúc, Nguyễn Văn Công, Trần Quý Liên, Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản tài chính.

[5] Lê Thị Hồng Phơng, Kế toán doanh nghiệp đại cơng, Tủ sách Đại học Bách Khoa Hà Nội, 7 - 1999.

[6] Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê. [7] Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội - 2001.

[8] Ngô Thế Chi, Vũ Công Ty, Đọc, lập phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê, 6 - 2001.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty Cao Su Sao Vàng (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w