Tích cực tham gia vào việc thiết lập khu vực đầu t ASEAN biến các nớc ASEAN thành khu vực kinh tế thông qua việc thực hiện các ch ơng trình hợp

Một phần của tài liệu đẩy nhanh việc thực hiện cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA (Trang 34 - 35)

II. kết quả bớc đầu trong việc thực hiện những cam kết của Việt Nam

4.Tích cực tham gia vào việc thiết lập khu vực đầu t ASEAN biến các nớc ASEAN thành khu vực kinh tế thông qua việc thực hiện các ch ơng trình hợp

tác kinh tế

Tham gia AFTA, Chính phủ Việt Nam đã lựa chọn những mặt hàng mà hiện nay còn cần bảo hộ cho sản xuất trong nớc bằng thuế suất nhập khẩu cao để đa vào danh sách những mặt hàng trớc mắt cha tham gia CEPT. Các cơ sở sản xuất sẽ có đợc một số năm để chuẩn bị đối phó với việc giảm dần bảo hộ qua thuế và sau đó cắt cả các biện pháp bảo hộ không phải thuế (nh hạn ngạch, giấy phép buôn bán). Nh vậy, phải đuổi kịp và vợt các nớc ASEAN về chất lợng, mẫu mã, giá cả hàng hoá, nếu không thì sẽ phá sản và trao thị trờng Việt Nam cho các đối thủ láng giềng. Đó là thách thức mà AFTA đặt cho các nhà sản xuất Việt Nam.

Do đó, để cho toàn khu vực ASEAN trở nên hấp dẫn đầu t và phát huy đợc lợi thế so sánh của tất cả các nớc, các thành viên ASEAN phải có một chiến lợc sắp xếp cơ cấu sản xuất hợp lý vào sự phân công lao động khu vực ASEAN theo hớng

chuyên môn hoá, hiện đại hoá, từng bớc nâng cao các lợi thế để có thể thực hiện cạnh tranh bình thờng trên cả thị trờng khu vực và thế giới.

Một sản phẩm đợc coi là có xuất xứ ASEAN, theo quy định của AFTA, nếu 40% hàm lợng giá trị của sản phẩm này đợc chế tạo từ một nớc ASEAN bất kỳ. Qua đó, việc đầu t để sản xuất tại một nớc nằm bên trong AFTA và bán sản phẩm cho các nớc thuộc AFTA sẽ mang lại lợi ích cho các nhà đầu t nhờ đợc hởng các u đãi của nó. Vì vậy, khi đầu t vào các nớc ASEAN, các nhà đầu t nớc ngoài đã không chỉ xem xét thị trờng tiêu thụ của nớc đó mà còn tính tới thị trờng của cả ASEAN. Thị trờng ASEAN còn giúp các nhà đầu t nớc ngoài có chiến lợc xây dựng các cơ sở của mình ở các nớc ASEAN theo một mạng lới chung nhằm “tối - u hoá” việc khai thác các lợi thế so sánh của từng quốc gia và việc sử dụng các nguồn lực theo hớng chuyên môn hóa.

AFTA sẽ không phải là một khối thơng mại khép kín, đối lập với các nớc bên ngoài ASEAN. Khi các nền kinh tế ASEAN có năng lực cạnh tranh cao, chúng sẽ ngày càng có lợi thế trong các xu thế tự do hoá thơng mại đa biên. Hơn nữa, trên thực tế, các nền kinh tế hớng ngoại của ASEAN lại rất nhạy cảm trong việc đeo đuổi các chính sách thơng mại ngoài khu vực. Hiệp định AIA không chỉ khuyến khích các doanh nghiệp ASEAN đầu t vào Việt Nam mà còn khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam đầu t vào các nớc thành viên khác. Nhờ có Nghị định 22/1999/NĐ-CP về đầu t ra ra nớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam, trong năm 1999 đã có 10 dự án của Việt Nam đầu t sang Lào, Campuchia và Singapore với tổng vốn đầu t 18,14 triệu USD, gấp nhiều lần thời kỳ trớc đó. Đầu t hai chiều trong nội bộ ASEAN là bộ phận quan trọng bậc nhất trong quan hệ hợp tác ASEAN. Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t trong khu vực là trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của các nớc thành viên. Luật Đầu t nớc ngoài vừa sửa đổi là một cố gắng lớn trên con đờng đổi mới của Việt Nam với mong muốn đóng góp tích cực vào quá trình phát triển chung ASEAN.

Một phần của tài liệu đẩy nhanh việc thực hiện cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA (Trang 34 - 35)