I. Phân theo thời hạn cho vay 2.060 100% 2.346 100% 2.414 100%
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tại SGD I-NHCT VN trong thời gian tớ
thời gian tới
Hoạt động TTQT ngày càng trở nên quan trọng, gắn bó mật thiết với các hoạt động kinh doanh khác của NHTM. Định hướng phát triển hoạt động TTQT phải dựa trên cơ sở định hướng phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại của SGD I. Để đạt được những mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại của SGD I luôn phải gắn với phương châm kinh doanh" Phát triển- An tồn- Hiệu quả" đồng thời có những bước chuẩn bị tích cực cho q trình mở rộng kinh doanh theo chiều rộng và chiều sâu để sau năm 2005 có đủ điều kiện nội lực thực hiện phương châm" Phát triển- Hội nhập". Để phấn đấu nâng cao hơn thị phần trong hoạt động thanh tốn sau năm 2005 có đủ điều kiện nội lực thực hiện phương châm" Phát triển- Hội nhập". Để phấn đấu nâng cao hơn thị phần trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, phát triển mạnh mẽ các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đảm bảo hội nhập quốc tế và khu vực, phấn đấu đến năm 2010 đưa NHCT VN trở thành một ngân hàng tiên tiến có tầm cỡ trong khu vực, thời gian tới định hướng phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại của SGD I cần thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau:
* Xây dựng chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại một cách đồng bộ và tồn diện nhằm tối ưu hố khả năng cạnh tranh, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Phát triển mạnh và tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới gắn kết với nhau để tạo lập, giữ vững và mở rộng thị phần. Tập trung đầu tư thoả đáng về cơ sở vật chất, con người, hồn thiện mơ hình tổ chức nhằm triển khai và thực hiện tốt chiến lược kinh doanh đối ngoại mà trọng tâm là
78
đẩy mạnh hoạt độnh TTQT, củng cố và phát triển mối quan hệ ngân hàng đại lý của ngân hàng.
* Nâng cao chất lượng cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu, đảm bảo cạnh tranh được với các NHTM hàng đầu trong nước. Tận dụng thế mạnh có mạng lưới khách hàng rộng rãi, có mối quan hệ mật thiết với đông đảo khách hàng truyền thống để phấn đấu nâng cao thị phần TTQT của ngân hàng trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Thành lập một bộ phận chuyên nghiên cứu, phân tích các thơng tin, tình hình hoạt động của các tổ chức tài chính tín dụng, thị trường tài chính, tiền tệ và kinh tế các nước có quan hệ kinh tế với Việt Nam tạo điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại của ngân hàng có hiệu quả và tăng cường khả năng tư vấn cho khách hàng.
* Đào tạo và bổ sung đội ngũ cán bộ nghiệp vụ và kỹ thuật làm nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Đây là nhiệm vụ phải được quan tâm hàng đầu đối với cả Hội sở chính và các chi nhánh, đặc biệt là năng lực nghiệp vụ tài trợ thương mại xuất nhập khẩu và TTQT của cán bộ tín dụng chuyên trách quan hệ với khách hàng, kỹ năng giao tiếp của cán bộ nghiệp vụ và tiếp thị cũng là nội dung cần đào tạo một cách có hệ thống.
* Đầu tư thích đáng để cơng nghệ thơng tin thực sự trở thành mũi nhọn, tạo nên sự đột phá cho việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ, tăng năng lực cạnh tranh. Con người và công nghệ được xem là hai yếu tố đặc biệt quan trọng đem lại sự thành công trong cạnh tranh và hội nhập của NHCT VN trong những năm tới.
* Củng cố và hoàn thiện tổ chức bộ máy nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại theo mơ hình ngân hàng thương mại quốc tế. Nghiên cứu, điều chỉnh mơ hình tổ chức hiện nay, chức năng và phân cấp quản lý kinh doanh đối với các bộ phận nghiệp vụ để phù hợp với xu thế phát triển trong mỗi giai đoạn.
79
* Rà sốt và hồn thiện các sản phẩm dịch vụ hiện có. Phát triển hệ thống các sản phẩm ngân hàng bán lẻ tự động và điểm giao dịch ngoài ngân hàng để tận dụng ưu thế mạng lưới của ngân hàng.
* Tổ chức và triển khai tốt các hoạt động tiếp thị, nâng cao tính cạnh tranh với bên ngồi đồng thời đảm bảo tính thống nhất và sự phối hợp chặt chẽ trong ngân hàng.