Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá dịch vụ TTQT

Một phần của tài liệu Luận văn: Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại và các giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thương Việt Nam trong những năm vừa qua potx (Trang 83 - 84)

I. Phân theo thời hạn cho vay 2.060 100% 2.346 100% 2.414 100%

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

3.2.2. Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá dịch vụ TTQT

v Nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT:

Đối với ngân hàng, chất lượng sản phẩm là sự đảm bảo đối với khách hàng về khả năng chi trả, thực hiện thanh tốn khơng sai sót đảm bảo an tồn thanh tốn cho khách hàng, tốc độ thanh toán nhanh, thanh toán qua ngân hàng khơng những hỗ trợ cho doanh nghiệp mà cịn giúp ngân hàng có được một nguồn thu nhập. Để nâng cao chất lượng thanh tốn, SGD I cần khơng ngừng hồn thiện quy trình thanh toán và cải tiến kỹ thuật để đảm bảo an toàn và tốc độ thanh toán cho ngân hàng và khách hàng. SGD I cũng cần khuyến khích cán bộ làm TTQT phát huy tính sáng tạo, tham gia các cơng trình khoa học, đóng góp ý kiến để phát triển hoạt động TTQT thơng qua các hình thức thưởng phạt bằng vật chất và tinh thần. Đồng thời, ngân hàng cũng cần mở rộng mối quan hệ nhằm thu thập thông tin của khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Và mở rộng hệ thống thu thập thơng tin với mục tiêu chính xác và an tồn.

v Đa dạng hố các dịch vụ TTQT:

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ ngân hàng như hiện nay, SGD I cần có định hướng rõ ràng để áp dụng cơng nghệ hiện đại nhằm đa dạng hố sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Sự đa dạng hoá dịch vụ sẽ chứng tỏ được quy mô, chất lượng của ngân hàng và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng.

Trong những năm gần đây, các dịch vụ TTQT tại SGD I đã giảm sự chênh lệch quá mức như trước, nhưng phương thức tín dụng chững từ vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Vì vậy, SGD I cần đa dạng hoá các dịch vụ, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng các dịch vụ này.

Hiện nay, giá trị TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng kim ngạch TTQT tại SGD I. Và lại chủ yếu tập

83

trung vào hai loại L/C không huỷ ngang và L/C khơng huỷ ngang có xác nhận. Do đó, SGD I có thể thực hiện đa dạng hoá các loại L/C để mở rộng thị phần TTQT của mình. Có thể đưa ra một số ví dụ như:

- Đối với hàng hố được kinh doanh qua trung gian có thể áp dụng loại thanh tốn phù hợp như tín dụng thư giáp lưng, tín dụng thư chuyển nhượng. - Đối với hàng gia công, hàng đổi hàng hay hàng được giao thường xuyên theo chu kỳ nên áp dụng phương thức tín dụng chứng từ đặc biệt như tín dụng thư tuần hồn.

- Đối với những sản phẩm hàng hố là thực phẩm nơng sản phẩm mau hư hỏng nên áp dụng tín dụng thư dự phịng để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng của cả hai bên xuất nhập khẩu.

Bên cạnh đó, SGD I cũng cần phát triển dịch vụ thanh toán thẻ, séc du lịch vì ngành du lịch hiện nay đang được đầu tư mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu thanh tốn của khách hàng trong và ngồi nước.

Một phần của tài liệu Luận văn: Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại và các giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thương Việt Nam trong những năm vừa qua potx (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)