Nguồnvốn chủ sở hữu.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của điện lực Hải Dương (Trang 35 - 36)

III. Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp 1.Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.

A. TSLĐ I Tiền

3.2 Nguồnvốn chủ sở hữu.

Đây là nguồn vốn cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của doanh nghiệp. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng thì đợc đánh giá là tốt, nó biểu hiện hiệu quả sản xuất tăng, tích luỹ tăng, thông qua việc bổ sung vốn từ lợi nhuận và quỹ phát triển sản xuất. Để đánh giá sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu trớc hết phải tính chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính, từ đó cho thấy khả năng chủ động của doanh nghiệp trong hoạt động của mình.

100%vốn vốn nguồn tổng hưũ sở chủ vốn nguồn trợ tài tự suất tỷ = ì

Vốn bổ sung từ lợi nhuận, quỹ phát triển và thu nhập cha phân phối tăng lên dây là biểu hiện tích cực cho thấy khoản tích luỹ từ nội bộ doanh nghiệp gia tăng, cũng cần xem xét tình hình trích lập và sử dụng các quỹ

của doanh nghiệp, cần lu ý rằng các nguồn vốn nh quỹ doanh nghiệp đã phân phối và sử dụng.

Nếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên về số tuyệt đối, giảm về tỷ trọng điều này có thể là do nguồn vốn tín dụng tăng lên với tốc độ lớn hơn hoặc nguồn vốn đi chiếm dụng tăng lên với tốc độ cao hơn. Cần kết hợp phân tích nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn chiếm dụng đợc đánh giá chính xác.

Nếu nguồn vốn chủ sở hữu giảm do nguồn vốn tự bổ sung giảm, vốn liên doanh giảm, vốn ngân sách cấp giảm... đây là biểu hiện không tốt chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm. Tình hình tài chính của doanh nghiệp không tốt.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của điện lực Hải Dương (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w