Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 50 - 56)

II. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công

2. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty

2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận

Do việc đánh giá hiệu quả kinh doanh không chỉ dừng lại ở các chỉ tiêu tổng hợp về doanh lợi, doanh thu mà đòi hỏi phải đánh giá chính xác chi tiết từng mặt hiệu quả kinh doanh của Công ty thông qua các chỉ tiêu bộ phận nh hiệu quả sử

dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn lu động, vốn cố định. Từ đó mới có thể rút ra nhận xét chính xác nhất về hiệu quả kinh doanh của Công ty.

2.2.1. Hiệu quả sử dụng lao động

Thực trạng hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty bánh kẹo Hải Hà đợc thể hiện qua các chỉ tiêu về năng suất lao động, mức sinh lời bình quân một lao động, qua bảng sau đây:

Bảng 18: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty từ năn 1997-2000.

Chỉ tiêu Đơn vị tính 1997 1998 1999 2000

1. Tổng sản lợng Triệu đồng 133.35

0 135.500 132.800 138.000

2. Lợi nhuận Triệu đồng 325 200 300 380

3. Số lao động Ngời 1.921 1.832 1.962 1.970

4.Thu nhập bình quân 1000đ/Ngời 700 730 750 900

5. Năng suất lđộng(1/3) Tr.đ/ngời 69,42 73,96 67,69 70,05

6.Mức sinh lợi bình quân1 lđộng Tr.đ/ngời 0,169 0,109 0,153 0,192

Qua bảng số liệu trên cho thấy năng suất lao động bình quân đầu ngời từ 1997 đến năm 2000 nh sau:

Năm 1997 năng suất lao động đạt 69,42 triệu đồng/ ngời.

Năm 1998 năng suất lao động cao nhất, do giá trị tổng sản lợng sản xuất tăng và có số công nhân viên ít nhất. Năng suất lao động bình quân của năm 1998 hơn năm 1997 là 4,54 triệu đ/ngời và đạt 106,54%.

Năm 1999, năng suất lao động giảm. Đây là năm Công ty có năng suất lao động thấp nhất do giá trị tổng sản lợng giảm nhng số lợng công nhân viên tăng tới 1962 ngời. Do đó, năng suất lao động của năm 1999 giảm xuống 6,27 triệu/ ng- ời(67,69 - 73,96) so với năm 1998 và đạt 91,52%.

Sang năm 2000, năng suất lao động tăng lên đạt 70,05 triệu đồng/ ngời, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 103,48% so với năm 1999. Năng suất lao động năm 2000 tăng chủ yếu do giá trị tổng sản lợng tăng 5.200 triệu đồng.

Tuy nhiên, mức sinh lời bình quân một lao động khá thấp, lại tăng giảm không đồng đều từ năm 1997-2000. Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Công ty bánh kẹo Hải Hà vẫn cha cao.

Mức lời bình quân do một lao động tạo ra từng năm nh sau: -Năm 1997 là 0,169 triệu đồng/ ngời.

- Năm 1998 là 0,109 triệu đồng/ ngời, giảm 0,645 lần so với năm 1997. -Năm 1999 là 0,153 triệu đồng/ ngời, tăng 1,404 lần so với năm 1998. -Năm 2000 là 0,192 triệu đồng/ ngời, tăng 1,255 lần so với năm 1999.

Nguyên nhân của sự tăng, giảm này chủ yếu là do tốc độ tăng lợi nhuận không đồng đều giữa các năm.

Mặc dù, mức sinh lời bình quân một lao động còn cha cao nhng Công ty bánh kẹo Hải Hà luôn cố gắng phấn đấu tăng tiền lơng cho ngời lao động. Thu nhập bình quân tăng 10,8%/năm thể hiện đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng cao.

Các chỉ tiêu trên cho thấy, doanh thu trong 4 năm từ 1997-2000 rất lớn, trung bình đạt khoảng 164 tỷ/ năm nhng mức sinh lời bình quân một lao động lại rất thấp, điều này làm ảnh hởng tới việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua. Việc doanh thu tăng nhng mức sinh lợi bình quân một lao động thấp do Công ty có bộ máy lao động còn cồng kềnh, cha xác định đợc cơ cấu lao động tối u: Một số bộ phận thì thừa lao động, một số khác lại thiếu lao động, việc tuyển ngời vẫn cha đáp ứng tốt các yêu cầu đòi hỏi của công việc. Chính việc sử dụng hiệu quả lao động thấp đã dẫn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty còn cha cao trong một số năm gần đây.

2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn.

Có vốn mới chỉ là điều kiện cần nhng cha đủ để đạt đợc mục đích kinh doanh. Vấn đề đặt ra có ý nghĩa tiếp theo là phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động. Sử dụng vốn có hiệu quả trớc hết là điều kiện để doanh nghiệp đảm bảo đạt lợi ích cho các nhà đầu t , của ngời lao động, của Nhà Nớc về mặt thu nhập và đảm bảo sự tồn tại phát triển của bản thân. Mặt khác, nó cũng chính là cơ sở để doanh nghiệp có thể huy động vốn đợc dễ dàng trên thị trờng tài chính để mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh. Sau đây là bảng đánh giá thực trạng sử dụng vốn lu động, vốn cố định của Công ty bánh kẹo Hải Hà:

Bảng 19: Thực trạng sử dụng VLĐ, VCĐ của Công ty bánh kẹo Hải Hà. Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1.Doanh thu 161,5 162,5 168 2. Lợi nhuận 0,2 0,3 0,38 3. Tổng nguồn vốn 126,66 122,39 123,75 4. Vốn lu động 47,22 46,89 47,1 5. Vốn cố định 79,44 75,5 76,65 6. số vòng quay của vốn KD(1/3) 1,28 1,33 1,36 7. Số vòng quay của vốn lu động(1/4) 3,42 3,47 3,57 8. Số vòng quay của vốn cố định(1/5) 2,03 2,15 2,19

9. Sức sinh lời của vốn lu động(2/4) 0,0042 0,0064 0,008

10.Sức sinh lời của vốn cố định (2/5) 0,0025 0,004 0,005

11.Số ngày của một vòng quay vốn lu động. 105,26 103,88 100,93

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

- Số vòng quay của vốn kinh doanh còn thấp: Trung bình mỗi năm vốn kinh doanh chỉ quay đợc 1,32 vòng ( 1,28+1,33+1,36/3). Mặc dù vòng quay của vốn kinh doanh có xu hớng tăng lên từ 1,28 -1,33 - 1,36. Điều này phản ánh Công ty Bánh kẹo Hải Hà đang cố gắng nỗ lực trong việc quản lý và sử dụng vốn.

Số vòng quay của vốn lu động đạt đợc trong các năm qua là:

+. Năm 1998: 3,42 vòng.

+. Năm 1999: 3,47 vòng, tăng 1,015 lần với năm 1998. +.Năm 2000: 3,57 vòng, tăng 1,029 lần so với năm 1999.

Số vòng quay của vốn lu động trong các năm qua có xu hớng tăng lên từ 3,42 vòng lên 3,57 vòng/năm nhng so với các doanh nghiệp khác số vòng quay vốn lu động của Công ty Bánh kẹo Hải Hà còn thấp. Nếu vốn lu động có số vòng quay lớn sẽ tạo thuận lợi cho Công ty trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Từ năm 1998 đến năm 2000 số vòng quay của vốn cố định cũng với xu hớng tăng lên, tuy nhiên số vòng quay vốn cố định của Công ty còn thấp trung bình 2,12 vòng / năm(2,03+2,15+2,19/3) đã làm ảnh hởng tới số vòng quay vốn kinh doanh của Công ty.

-Lợi nhuận đợc tạo ra từ một đồng vốn lu động là: +. Năm 1998 là 0,0042 đồng.

+. Năm 2000 là 0,008 đồng, tăng 0,0016 đồng so với năm 1999.

Số lợi nhuận tạo ra từ vốn lu động của năm 1998 là thấp nhất, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 1998 là thấp nhất.

-Lợi nhuận tạo ra từ một đồng vốn cố định.

Cũng giống nh vốn lu động, vốn cố định của năm 1998 đợc sử dụng có hiệu quả thấp nhất chỉ đạt 0,0025 đồng, trong khi đó vào năm 1999 đạt 0,004 đồng, tăng 0,0015 đồng(0,004-0,0025) so với năm 1998. Đến năm 2000, lợi nhuận tạo ra từ một đồng vốn cố định là: 0,005 đồng tăng so với năm 1999 là 0,001 đồng.

Việc sử dụng có hiệu quả TSCĐ sẽ làm ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Năm 2000 Công ty sử dụng TSCĐ có hiệu quả nhất , do vậy vào năm này hiệu quả kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất, và năm 1998 hiệu quả sử dụng TSCĐ thấp nhất trong mấy năm qua.

Một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty là việc quay vòng vốn kinh doanh chậm, khấu hao TSCĐ chậm, ảnh hởng tới việc rút vốn vào sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, đầu t vào TSCĐ chủ yếu dựa và các nguồn vay nên hàng năm phải trả một khoản lãi rất cao. Thiếu vốn kinh doanh, Công ty phải khắc phục bằng cách đi vay, vay thì phải trả lãi suất, nếu sử dụng vốn không có hiệu quả thì sẽ tạo thành cái vòng luẩn quẩn, hạn chế nâng cao hiệu quả của Công ty.

Để nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn thì việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho Công ty . Khi tăng tốc độ chu chuyển VLĐ có thể làm giảm đợc VLĐ mà vẫn đảm bảo đợc khối l- ợng công việc, công tác, phục vụ và kinh doanh nh cũ. Việc tăng số vòng quay VLĐ không những tiết kiệm đợc VLĐ mà góp phần làm giảm chi phí nh : Chi phí bán hàng, trả tiền lãi…

2.2.3 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty .

Quan hệ thanh toán nảy sinh trong hoạt động kinh doanh là vấn đề tất yếu nếu nh không muốn nói là cần thiết. Nếu hoạt động tài chính tốt, donh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn. Ngợc lại, nếu hoạt động tài chính kém doanh nghiệp sẽ dẫn đến tình trạng công nợ kéo dài, đi chiếm dụng vốn lẫn nhau. Do đó, để phân tích rõ nét tình hình tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta phải xem xét một số chỉ tiêu dới đây :

Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp.

Tỷ suất thanh toán = Tổng số tài sản lu động Tổng số nợ ngắn hạn

Tỷ suất này cho biết khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ là1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng và khả quan.

Tỷ suất thanh toán = Tổng số vốn bằng tiền Tổng tài sản lu động

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ, nếu chỉ tiêu này tính ra lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không tốt.

Tỷ suất thanh toán

Tức thời = Tổng số vốn bằng tiềnTổng số nợ ngắn hạn

Tỷ suất này > 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan, còn nếu <0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong thanh toán công nợ.

Sau đây là tình hình thanh toán của Công ty bánh kẹo Hải Hà:

Bảng 20: Tình hình thanh toán của Công ty từ năm 1998 2000– Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1.Nguồn vốn chủ sở hữu 45,6 48,05 50,738 2.Tổng nguồn vốn 126,66 122,39 123,75 3.Tổng số TSLĐ 47,22 46,89 47,1 4.Tổng nợ ngắn hạn 74,95 64,68 56,75 5.vốn bằng tiền 4,2 4,346 4,945

6.Khoản phải thu 10,5 12,742 12,5

7.Tỷ suất tài trợ (1/2) 0,36 0,393 0,41

8.Tỷ suất thanh toán ngắn hạn(3/4) 0,63 0,72 0,83

9.Tỷ suất thanh toán của VLĐ(5/3) 0,089 0,093 0,105

10.Tỷ suất thanh toán tức thời(5/4) 0,056 0,067 0,087

- Tỷ suất tài trợ: năm 1998 là 0,36 (45,6/126,66), năm 1999 là 0,393 (48,05/122,39), tăng so với năm 1998 là 108,89%, năm 2000 là 0,41 (50,783/123,75) , tăng so với năm 1999 là 104,595. Sở dĩ tỷ suất tài trợ tăng lên là do: tốc độ tăng vốn chủ sở hữu (99/98: 105,37%; 2000/99: 105,59) lớn hơn tốc độ tăng công nợ phải trả ( 99/98: 99,3%; 2000/99: 100,48%)

- Tỷ suất thanh toán hiện hành (ngắn hạn): năm 1998 là 0,69 ( 47,22/74,95), năm 1999 là 0,72( 46,89/64,68), năm 2000 là 0,83 (47,1/56,75), cho thấy Công ty hoàn toàn không có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Mặc dù tỷ suất thanh toán hiện hành của Công ty bánh kẹo Hải Hà có xu hớng đang tăng lên và dần tới 1. Đây là dấu hiệu khả quan.

- Tỷ suất thanh toán của vốn lu động: năm 1998 là 0,089, năm 1999 là 0,093, năm 2000 là 0,105.Hai năm 1998,1999 cho thấy Công ty không đủ tiền để thanh toán, tuy nhiên, nếu tính cả khoản thu thì chỉ tiêu này năm 1998 là 0,31 ( 4,2+10,5/47,2) và năm 1999 là 0,36(4,346+12,742/6,89). Điều này cho thấy trong 3 năm 1998 2000 Công ty có thể đảm bảo đ– ợc khả năng thanh toán.

- Đối với tỷ suất thanh toán tức thời của Công ty năm 1998 là 0,056 năm 1999 là:0,067 năm 2000 là: 0,087. Kết hợp với chỉ tiêu tỷ suất thanh toán của vốn lu động cho thấy dù Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1năm, song lại khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ hiện hành( đến hạn, quá hạn) do lợng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đều quá ít. Vì thế, Công ty phải có biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu sao cho nhanh nhất nhằm đáp ứng khả năng thanh toán ngay.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w