Phỏt triển ngành dịch vụ, điều quan trọng là phải liờn doanh hợp tỏc v ới nước ngoài, thu hỳt vốn đầu tư, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý củ a n ướ c

Một phần của tài liệu Lý luận chung về đầu tư (Trang 42 - 44)

ngoài. Tiến hành mở cửa ngành dịch vụ với nước ngoài, thu hỳt vốn đầu tư

của nước ngoài vào cỏc lĩnh vực như bảo hiểm, điện tớn, bỏn hàng, du lịch …

III.3.2 Giải phỏp cho từng ngành

- Dịch vụ giao thụng vận tải:

Đầu tư để duy trỡ, củng cố, nõng cấp và phỏt triển cú trọng điểm cơ sở

vật chất hạ tầng giao thụng vận tải. Hỡnh thành một số cảng biển theo mụ hỡnh cảng mở, từng bước gia tăng dịch vụ chuyển tải. Từng bước mở cửa thị

trường, thu hỳt sự tham gia của cỏc hóng hàng khụng quốc tế.

- Dịch vụ du lịch:

Du lịch Việt Nam phải thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phấn

đấu thu hỳt trờn 6 triệu lượt khỏch quốc tế và trờn 25 triệu khỏch du lịch trong nước vào năm 2010. Vốn ngõn sỏch nhà nước tiếp tục tập trung vào việc hỗ

trợ đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng du lịch, trước hết là cỏc trọng điểm du lịch quốc gia và cỏc vựng cú tiềm năng phỏt triển du lịch, đặc biệt là cỏc khu du lịch gắn với cỏc di tớch văn húa - lịch sử đó được quy hoạch và cú chiến lược phỏt triển đến năm 2020.

Tạo điều kiện doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia phỏt triển du lịch bằng chớnh sỏch thuế, tạo điền ưu đói vềđất đai.

Khuyến khớch thu hỳt vốn đầu tư trong nước và nước ngoài phỏt triển ngành du lịch, xõy dựng những khỏch sạn tiờu chuNn quốc tế, xõy dựng khu vui chơi cú tầm cơ quốc tế.

- Dịch vụ tài chớnh:

Tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia và cạnh tranh bỡnh đẳng trờn thị trường tài chớnh và dịch vụ

tài chớnh; điều chỉnh cơ chế, chớnh sỏch để thị trường tài chớnh và thị trường dịch vụ tài chớnh hoạt động phự hợp với điều kiện của nền kinh tế và thực hiện cỏc cam kết quốc tế về tài chớnh và dịch vụ tài chớnh.

43

- Dịch vụ ngõn hàng:

ĐNy mạnh việc hiện đại húa hệ thống thanh toỏn qua ngõn hàng, tăng cường cỏc tiện ớch ngõn hàng nhằm khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, kể cả cỏ nhõn người tiờu dựng, sử dụng dịch vụ thanh toỏn qua ngõn hàng, hạn chế việc sử dụng tiền mặt trong quan hệ thương mại, tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt kiều hối. Nõng cao khả năng huy động vốn của cỏc ngõn hàng thương mại, đặc biệt là cỏc nguồn vốn trung và dài hạn, đồng thời đơn giản húa cỏc quy trỡnh, thủ tục nhằm tiếp tục mở rộng cỏc hoạt động cấp tớn dụng theo hướng an toàn, hiệu quả phự hợp với thụng lệ

quốc tế, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn cho mục tiờu tăng trưởng kinh tế. Nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc ngõn hàng thương mại trong nước, chuNn bị cho quỏ trỡnh hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực, nhất là khi thực hiện cỏc cam kết theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và cỏc cam kết sau khi gia nhập WTO.

- Dịch vụ bưu chớnh, viễn thụng:

Xõy dựng, phỏt triển mạng lưới bưu chớnh viễn thụng và cụng nghệ

thụng tin rộng khắp theo hướng hiện đại, nõng cao chất lượng và sức cạnh tranh của cỏc dịch vụ nhằm đỏp ứng tốt hơn yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm an ninh quốc phũng và phỏt triển ứng dụng cụng nghệ thụng tin theo những mục tiờu của Chiến lược phỏt triển Bưu chớnh - Viễn thụng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

- Dịch vụ khoa học cụng nghệ:

Tập trung phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh dịch vụ khoa học cụng nghệ nhằm phục vụ quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước như cỏc hoạt động liờn quan tới bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ; cỏc hoạt động hỗ trợ

chuyển giao cụng nghệ, ỏp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất, trỡnh diễn cụng nghệ; cỏc dịch vụ về thụng tin, tư vấn khoa học cụng nghệ, mụi giới, xỳc tiến cụng nghệ; cỏc loại hỡnh tổ chức hỗ trợ ươm tạo cụng nghệ, khởi lập doanh nghiệp; từng bước xõy dựng thị trường chuyển giao cụng nghệ. Cỏc hoạt động

đào tạo, huấn luyện cỏn bộ kỹ thuật, bồi dưỡng và nõng cao kiến thức quản lý kinh doanh.

- Xuất khNu lao động:

Xuất khNu lao động hàng năm mang lại nguồn ngoại tệ lớn 1,5 tỷ USD gúp phần đỏng kể nguồn cung ngoai tệ trong phỏt triển kinh tế nước nhà, hơn nữa giải quyết vấn đề việc làm, nõng cao trỡnh độ cho nguồn nhõn cụng nhõn, chuyển dịch cơ cấu lao động, kinh tế trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ. Để cú thể thực hiện tốt hơn vấn đề xuất khNu lao động chỳng ta cần:

- Thành lập cỏc trung dạy nghề cú chất lượng, đào tạo ra những người cụng nhõn cú tay nghề, đỏp ứng nhu cầu.

- Tỡm kiếm thị trường cho lao động Việt nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

44

Một phần của tài liệu Lý luận chung về đầu tư (Trang 42 - 44)