Một số tác động của đầu t− vùng đến chuyển dịch cơ cấu vùng thời gian qua

Một phần của tài liệu Lý luận chung về đầu tư (Trang 29 - 30)

III. Cơ cấu đầu t− theo vùng, lãnh thổ.

2. Một số tác động của đầu t− vùng đến chuyển dịch cơ cấu vùng thời gian qua

thời gian qua

Đầu t− đã có tác động tạo ra những chuyển biến về tỉ trọng dân số và GDP của các vùng.

Trong những năm qua, đầu t− đã tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu GDP tính theo vùng. Tỉ trọng GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã tăng 1,72 điểm phần trăm, trong khi đó, tỉ trọng dân số của vùng này chỉ tăng 0,4 điểm phần trăm; nghĩa là, tỉ trọng GDP của vùng này tăng nhanh hơn tỉ trọng dân số. Đồng thời, GDP đầu ng−ời của vùng này so với cả n−ớc tăng đ−ợc 0,1 điểm. Tỉ trọng GDP vùng Tây nguyên tăng 0,16 điểm phần trăm, trong khi tỉ trọng dân số tăng 0,87 điểm phần trăm, làm cho GDP bình quân đầu ng−ời của Tây Nguyên so với cả n−ớc giảm đi 0,2 điểm. Cùng giảm tỉ lệ GDP bình quân đầu ng−ời so với cả n−ớc là vùng trung du và miền núi Bắc bộ (giảm đi 0,03 điểm) do tỉ trọng GDP của vùng này giảm nhiều hơn tỉ trọng dân số. Tỉ trọng GDP đầu ng−ời của ba vùng còn lại tăng không đáng kể. Ba vùng này có điểm chung là cả tỉ trọng dân số và tỉ trọng GDP đều giảm. Nh− vậy, d−ới tác động của cải cách, đầu t−, GDP và dân số của các vùng đã thay đổi theo h−ớng tăng tỉ trọng của vùng Tây Nguyên và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đồng thời giảm đi ở các vùng còn lại (xem Bảng 2 ở cuối bài).

Đầu t− đã hình thành các vùng công nghiệp tập trung

D−ới tác động của đầu t− theo vùng, các địa bàn công nghiệp tập trung đã b−ớc đầu đ−ợc hình thành. Đến cuối năm 2000 đã có 68 khu công nghiệp tập trung đ−ợc cấp giấy phép với tổng diện tích trên 10 nghìn ha. Công nghiệp đang đ−ợc quy hoạch lại theo h−ớng mở rộng quy mô và địa bàn, tăng năng lực và nâng cao hiệu quả, tập trung vào các ngành then chốt, h−ớng tới sự phân bố trải rộng và liên kết theo quy mô toàn quốc và khu vực, rõ nhất là các ngành xi măng, điện, vật liệu xây dựng, sắt, thép, dầu khí và sản xuất một số hàng tiêu dùng. Các doanh nghiệp trong các vùng kinh tế trọng điểm đã óc

30

công nghệ tiên tiến hơn, sản phẩm công nghiệp có khối l−ợng lớn và chất l−ợng cao hơn các vùng khác. Năng l−ợng công nghiệp của các vùng trọng điểm chiếm một tỉ trọng đáng kể so với cả n−ớc (đến cuối năm 1999 có 52 khu công nghiệp và khu chế xuất; 46,5% công suất và 51,5% số l−ợng xi măng; 73,2% công suất và 76,5% số l−ợng thép; 85% công suất và 73,3% số l−ợng lắp ráp ô tô; trên 70% công suất và số l−ợng vải dệt; trên 80% công suất và số l−ợng ngành may mặc; 70,1% công suất và 79% số l−ợng bia...).

Một phần của tài liệu Lý luận chung về đầu tư (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)