Quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan chủ yếu trong phơng thức TDCT

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế thông qua phương thức tín dụng chứng từ tại NHĐT&PT Hà Nội (Trang 28 - 38)

Khi áp dụng phơng thức TDCT có rất nhiều bên tham gia và giữa các bên tham gia có rất nhiều mối quan hệ chặt chẽ va phụ thuộc lẫn nhau. Trong trờng hợp xảy ra tranh chấp thơng mạ, thì việc xác định trách nhiệm pháp lý của các bên liên quan là hết sức cần thiết. Xuất phát từ bản chất và nội dung của Phơng thức TDCT quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia nh sau:

6.1. Đối với Nhà nhập khẩu [ngời xin mở L/C ( Applicant)]

◊ Căn cứ vào Hợp đồng ngoại thơng làm đơn xin mở L/C

◊ Yêu cầu Tu chỉnh và chấp hành tu chỉnh(nếu có)

◊ Kí quĩ mở L/C(nếu phải thực hiện kí quĩ theo yêu cầu NH) và trả thủ tục phí

◊ Có quyền uỷ quyền cho ngời khác mở L/C (Transit L/C)

6.2. Đối với Nhà xuất khẩu[ Ngời hởng lợi( Beneficiary)]

Chấp nhận hoặc từ chối L/C do NHPH đã mở ra

◊ Thực hiện L/C ( giao hàng, lập và xuất trình chứng từ)

◊ Tu chỉnh và chấp nhận tu chỉnh L/C (nếu có)

◊ Đòi tiền NHPH L/C

◊ Có quyền chuyển nhợng L/C cho ngời khác

◊ Trả các thủ tục phí thông báo L/C, tu chỉnh L/C (nếu có), thanh toán L/C, xác nhận, hoàn tiền...(nếu đợc qui định trong L/C)

6.3. Đối với Ngân hàng

6.3.1. Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng Phát hành(Issuing Bank)

◊ Mở, phát hành hoặc thiết lập L/C

◊ Trả tiền hối phiếu, nếu là trả tiền ngay, chấp nhận hối phiếu nếu là trả chậm. Với điều kiện là các chứng từ đợc xuất trình phù hợp với L/C

◊ Kiểm tra chứng từ xuất trình trong vòng 7 ngày làm việc của Ngân hàng, qúa thời hạn đó, NHPH mất quyền từ chối thanh toán

◊ Đợc hởng thủ tục phí mở L/C

◊ Đợc yêu cầu khách hàng kí quĩ mở L/C

◊ Phải bồi thờng thiệt hại cho ngời Nhập khẩu, nếu gây thiệt hại cho họ do thực thi nghĩa vụ qui định trong UCP và L/C không đúng.

6.3.2. Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng Thông báo L/C (Advising Bank)

◊ Kiểm tra tính xác thực của L/C

◊ Chuyển dịch thông tin và chứng từ( không chịu trách nhiệm về sơ suất trong dịch thuật sang tiếng địa phơng)

◊ Chuyển nhợng L/C (nếu đợc yêu cầu)

6.3.3. Quyền và nghĩa vụ của NH Xác nhận( Confirming Bank)

◊ Thông báo xác nhận L/C, nếu đồng ý xác nhận

◊ Thôngbáo xác nhận hay từ chối xác nhận việc tu chỉnh L/C

◊ Kiểm tra chứng từ xuất trình, nếu phù hợp với điều kiện và điều khoản của L/C thì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền cho ngời hởng lợi(trong trờng hợp NHPH không có khả năng chi trả)

◊ Đợc hởng thủ tục phí xác nhận

◊ Đợc quyền yêu cầu NHPH kí quĩ xác nhận L/C

6.3.4. Quyền và nghĩa vụ của NH Chiết khấu( Negotiating Bank)

◊ Nhận và chiết khấu chứng từ (nếu đợc L/C qui định)

◊ Đòi tiền NHPH / NH Hoàn tiền(nếu đợc L/C qui định)

◊ Đợc hởng phí chiết khấu và các phí liên quan khác

◊ Đối với những NHCK chỉ định thì có nghĩa vụ chấp nhận chiết khấu nếu chứng từ phù hợp L/C, nếu không chấp nhận phải thông báo ngay cho NHPH và nêu rõ lý do hoặc chỉ gửi chứng từ trên cơ sở thu hộ

6.3.5. Quyền và nghĩa vụ của NH Chuyển nhợng( Transfering Bank)

◊ Thực hiện việc chuyển nhợng L/C

◊ Xác nhận lại với NHPH rằng đã chuyển nhợng một phần hay toàn bộ trị giá L/C

◊ Thay thế chứng từ để đòi tiền NHPH

◊ Đợc hởng phí chuyển nhợng và các phí liên quan...

6.3.6. NH đợc chỉ định(Nominated Bank)/ NH thanh toán(Paying Bank)/ NH hoàn trả( Reimbursing Bank)/ NH chấp nhận( Accepting Bank)

NH chỉ định: là NH đợc NHPH chỉ định thanh toán, chiết khấu hoặc cam kết trả chậm theo L/C.

NH thanh toán( NH trích tiền): Là NH giữ tài khoản của NHPH thực hiện lệnh trích tài khoản của NHPH chuyển tiền cho NH của ngời hởng lợi hoặc NH đợc chỉ định

NH hoàn tiền: là NH đợc NHPH chỉ định là NH hoàn trả khoản tiền cho một NH khác đã thanh toán/ chiết khấu chứng từ theo L/C

NH chấp nhận: Là NH đợc NHPH uỷ nhiệm là NH đứng ra chấp nhận và thanh toán hối phiếu có kỳ hạn ký phát theo L/C trả chậm.

Tóm lại: Trên thực tế thanh toán TDCT không nhất thiết phải có đầy đủ các bên tham gia nói trên. Tuỳ từng trờng hợp cụ thể có hoặc không có một số bên tham gia nào đó. Có thể có hai, ba, nhiều NH thực hiện trong giao dịch thanh toán bằng TDCT, nhng cũng có thể chỉ một NH thực hiện tất cả các nghiệp vụ khác nhau( vừa là NH thông báo, vừa là NH xác nhận / NHCK ...)

Tuy nhiên ở Việt Nam do trình độ phát triển kinh tế nói chung và trình độ phát triển hoạt động thanh toán bằng TDCT nói riêng cha phát triển nên hầu nh chỉ có NHPH và NHTB là đợc nói tới nhiều nhất mà thôi. Song thực tế khách quan sẽ đòi hỏi hệ thống NH của Việt Nam làm quen với những khái niệm mới trong tơng lai.

Chơng 2

thực trạng thanh toán bằng TDCT tại NHđt & pt hà nội

1. Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của NHĐT&PTHà Nội

gày 27/05/1957, Chi hàng kiến thiết Thành phố Hà nội, tiền thân của Ngân hàng ĐT&PT Hà nội ngày nay, đã đợc ra đời chỉ sau một tháng Ngân hàng Kiến thiết Việt nam đợc thành lập. Trải qua hơn 45 năm hoạt động, ngân hàng đợc ghi dấu sự tồn tại và phát triển theo yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng với các tên gọi lịch sử

N

- Chi hàng kiến thiết thành phố Hà Nội (1957 – 1981), Với nhiệm vụ là nhận vốn từ ngân sách Nhà nớc để tiến hành cấp phát và cho vay vốn trong lĩnh vực Xây dựng cơ bản.

- Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Thành phố Hà nội (1982 – 1989) nằm trong hệ thống Ngân hàng đầu t và xây dựng Việt Nam.

- Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển thành phố Hà nội (1990 đến nay). Từ khi thành lập cho đến năm 1995, chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội trải qua 3 giai đoạn phát triển

+ Giai đoạn 1957-1965 phục vụ công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh chống Pháp và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.

+ Giai đoạn 1965-1975 phục vụ chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ leo thang phá miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc.

+ Giai đoạn 1975-1995, bộ phận cấp phát vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam thành Tổng cục.

Khi mới thành lập ngân hàng chỉ có hai phòng là phòng Cấp phát và Phòng Kế toán đã thực hiện cung ứng 350 triệu đồng phục vụ cho 912 công trình, các khu

công nghiệp quan trọng, phục hồi giao thông và hạ tầng kỹ thuật đô thị, đầu t xây dựng mới vành đai công nghiệp phía Nam Hà nội. Đến tháng 09/1963, chi hàng đã thành lập thêm 3 chi điểm phụ trách 3 huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm.

Đến nay ngân hàng đã mở rộng ra với 17 phòng, 04 chi nhánh trực thuộc với 12 quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch ngân hành bán lẻ tại các khu vực đông dân c, các trọng điểm kinh tế của thủ đô, thu hút khách hàng đến gửi tiền, quan hệ tín dụng và cung cấp dịch vụ ngân hàng tới từng cá nhân, tổ chức kinh tế.

Với những thành tựu mà ngân hàng đã đạt đợc, Chi nhánh liên tục đợc công nhận là tập thể vững mạnh và đạt đợc các danh hiệu cao quý nh nhận đợc Huân ch- ơng Lao động hạng III năm 1996, Huân chơng Lao động hạng II năm 2001...

Tóm lại, trải qua hơn 45 năm tồn tại và phát triển, ngân hàng ĐT&PT Thành phố Hà nội đã không ngừng phát triển và trởng thành, trở thành một trong những chi nhánh lớn của Ngân hàng đầu t và phát triển, Ngân hàng đã phát huy sức mạnh nội lực, phấn đấu vơn lên nên hoạt động kinh doanh đã không ngừng đợc củng cố và phát triển, góp phần tích cực vào thành tựu chung của công cuộc đổi mới, đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tập thể CBCNV Ngân hàng ĐT&PT Hà nội đã vững chí bền lòng, kiên trì thực hiện chức năng của một ngân hàng, đồng thời là một tổ chức luôn gắn liền với những biến đổi lớn lao và sâu sắc về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá qua mỗi thời kỳ lịch sử thủ đô, góp phần tô thắm thêm nét đẹp của thủ đô ngàn năm văn hiến.

Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban

1.1) Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT thành phố Hà nội

Hiện nay, trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Hà nội có 341 cán bộ ngân hàng, trong đó nữ chiếm 220 ngời đợc tổ chức thành một hệ thống các phòng ban phù hợp với trình độ học vấn và khả năng của từng ngời nh sau

33 Ban giám đốc (4B LêThánhTông ) Ban giám đốc (4B LêThánhTông ) Phòng nguồn vốn kinh doanh Phòng nguồn vốn kinh doanh Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Tổ chức cán bộ Phòng thẩm định kinh tế kỹ thuật và tư vấn đầu tư Phòng thẩm định kinh tế kỹ thuật và tư vấn đầu tư

Phòng kế toán tài chính Phòng kế toán tài chính Phòng kiểm tra nội bộ Phòng kiểm tra nội bộ Phòng Thông tin điện

toán Phòng Thông tin điện

toán Phòng Ngân quỹ Phòng Ngân quỹ Văn phòng Văn phòng Phòng tín dụng 1 Phòng

tín dụng 1 Chi nhánh Đông Anh

( thị trấn Đông Anh ) Chi nhánh Đông Anh ( thị trấn Đông Anh ) Phòng tín dụng 3 Phòng tín dụng 3 Chi nhánh thanh trì ( Km 8 Đường Giải Phóng) Chi nhánh thanh trì ( Km 8 Đường Giải Phóng) Phòng tín dụng 4 Phòng tín dụng 4 Chi nhánh Từ liêm ( 263 Cầu Giấy) Chi nhánh Từ liêm ( 263 Cầu Giấy) Phòng KTĐN & Thanh toán quốc

tế Phòng KTĐN & Thanh toán quốc

tế Phòng giao dịch số 1 ( số 4 yết kiêu ) Phòng giao dịch số 1 ( số 4 yết kiêu ) Phòng Huy động vốn dân cư Phòng Huy động vốn dân cư Phòng giao dịch số 2 ( Số 2 sônglừ Phư ơng Mai ) Phòng giao dịch số 2 ( Số 2 sônglừ Phư ơng Mai ) Phòng tín dụng 2 Phòng tín dụng 2

1.2.1. Nhiệm vụ, chức năng của các phòng tín dụng

Hiện nay tại chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội có 4 phòng tín dụng. Bao gồm các phòng tín dụng 1, 2, 3, 4. Tất cả các phòng tín dụng này đều có những nhiệm vụ đặc trng riêng để có thể phân biệt với các phòng ban khác trong Ngân hàng

◊ Phòng tín dụng thực hiện việc cho vay ngắn hạn, cho vay đầu t (trung hạn và dài hạn) đối với các dự án đầu t, bảo lãnh, tín dụng tài trợ cho các doanh nghiệp, đơn vị và cá nhân theo quy định hiện hành và quy trình nghiệp vụ.

◊ Thực hiện dịch vụ ngân hàng đối với các doanh nghiệp, đơn vị và cá nhân theo cơ chế hiện hành.

◊ Phòng tín dụng có nhiêm vụ tổ chức thực hiện việc huy động vốn, từ mọi nguồn của các tổ chức kinh tế nh Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán, tiền gửi ký quỹ,... cả nội tệ và ngoại tệ.

1.2.2. Nhiệm vụ, chức năng của phòng KTĐN&TTQT

◊ Tiếp nhận các văn bản chế đội quản lý ngoại tệ của các cấp quản lý nhà nớc. Ra văn bản hớng dẫn thực hiện chế đội quản lý ngoại tệ của nhà nớc thống nhất trong toàn Chi nhánh. Kiểm tra hoạt động ngoại tệ tại 4 CN trực thuộc, quỹ tiết kiệm, các phòng giao dịch.

◊ Thông báo tỷ giá các loại ngoại tệ hàng ngày cho các đơn vị liên quan trong Chi nhánh thành phố.

◊ Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại nh thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, đại lý thanh toán, quản lý các dự án nguồn vốn nớc ngoài nh ODA, WB, IFC; bảo lãnh vay vốn, tài trợ XNK...

◊ Thực hiện báo cáo thống kê tín dụng tài trợ XNK,ODA; Báo cáo thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ; Báo cáo hoạt động TKTG ngoại tệ định kỳ tháng, quý hoặc đột xuất.

1.2.3. Nhiệm vụ, chức năng của phòng Nguồn vốn và QLKD

◊ Không ngừng tăng trởng vững chắc nguồn vốn với chi phí thấp để phục vụ tăng trởng trong hoạt động phục vụ đầu t phát triển và kinh doanh của Chi nhánh(Xác định, tìm hiểu nhu cầu vốn cụ thể cả về số lợng, thời hạn. Xác định về cơ cấu vốn. Xây dựng và vận hành các chính sách lãi suất, khách hàng, dịch vụ...Đề xuất các giải pháp Marketing khơi tăng nguồn vốn, tổ chức các hình thức, biện pháp để xây dựng nguồn vốn vững chắc. Đề xuất các biện pháp giảm chi phí đầu vào. Tham mu tổ chức mạng lới huy động vốn ở những nơi cần thiết.)

◊ Tổ chức sử dụng có hiệu quả và an toàn nguồn vốn của Chi nhánh(Xác định cơ cấu sử dụng vốn trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Chi nhánh một cách hợp lý. Xác định và quản lý các giới hạn để sử dụng vốn một cách hợp lý theo từng loại hình, từng đối tợng kinh doanh. Đề xuất các biện pháp, chính sách tín dụng phù hợp với từng loại hình, từng đối tợng.)

◊ Đảm bảo cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn vững chắc, tổ chức chu chuyển vốn hợp lý. Trực tiếp cân đối và điều chỉnh nguồn vốn kinh doanh các loại của Chi nhánh(Điều hành cân đối vốn tích cực chu chuyển kịp thời theo thời hạn, theo đồng tiền. Đảm bảo khả năng chi trả, khả năng thanh toán nhanh. Tính toán và thực hiện các biện pháp đề phòng, phòng tránh rủi ro tài sản nợ nh: Rủi ro do biến động lãi suất đầu vào, rủi ro do mất cân đối thanh toán, rủi ro do tồn quĩ và dự trữ không hợp lý...Thực hiện quản lý trạng thái ngoại hối của Chi nhánh.)

◊ Trực tiếp thực hiện điều hành nguồn vốn tại Chi nhánh( Quản lý các khoản vốn vay trả của Chi nhánh tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam-cả nội và ngoại tệ-Thực hiện dự trữ bắt buộc theo qui định của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. Cân đối và điều chỉnh nguồn vốn trên tài khoản tiền gửi của Chi nhánh tại

Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam và Ngân hàng Ngoại th- ơng Việt Nam trên cơ sở đảm bảo có lợi nhất. Nắm cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn hàng ngày để tham mu đề xuất với Giám đốc nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh)

1.2.4. Nhiệm vụ, chức năng của phòng tổ chức cán bộ

◊ Nghiên cứu đề xuất các phơng án nhằm không ngừng củng cố, hoàn thiện và phát triển bộ máy tổ chức theo hớng đổi mới Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PH Hà nội phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong từng giai đoạn.

◊ Xuất phát từ tình hình thực tế, tham mu cho Giám đốc trình Tổng Giám đốc Ngân hàng ĐT&PT Việt nam thành lập, giải thể, sát nhập các tổ chức thuộc thẩm quyền.

◊ Giúp giám đốc thực hiện quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên chức Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà nội theo quy chế phân công và uỷ quyền quản lý cán bộ của Tổng giám đốc ngân hàng ĐT&PT Việt nam. Thực hiện chế độ quản lý viên chức có chức danh thuộc diện Tổng Giám đốc quản lý tại Chi nhánh.

◊ Giúp giám đốc lập quy hoạch cán bộ lãnh đạo làm thủ tục đề bạt các chức vụ do Giám đốc bổ nhiệm hoặc trình Tổng giám đốc Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam bổ nhiệm.

◊ Giúp giám đốc xây dựng kế hoạch và có biện pháp tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, chính trị, ngoại ngữ, tin học....cho cán bộ công nhân viên chức, đáp ứng yêu cầu phục vụ kịp thời cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

◊ Giúp Giám đốc xây dựng kế hoạch Lao động – Tiền lơng hàng năm. Tổ chức hớng dẫn, kiểm tra và thực hiện chế độ quản lý lao động tiền lơng và các

chế độ chính sách khác của nhà nớc đối với công nhân viên chức theo chế độ hiện hành.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế thông qua phương thức tín dụng chứng từ tại NHĐT&PT Hà Nội (Trang 28 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w