Một số quan điểm điều hành chính sách lãi suất

Một phần của tài liệu Thực trạng tình hình quản lý lãi suất của NHNN và tác động của nó đến hoạt động của NHTMCPQĐ (Trang 61 - 64)

I. Một số định hớng xây dựng chính sách lãi suất của NHNN

2. Một số quan điểm điều hành chính sách lãi suất

Qua xem xét và đánh giá thực trạng tình hình qủan lý lãi suất ở Việt Nam thời gian qua chúng ta thấy: Đặc trng cơ bản của thị trờng tiền tệ nớc ta thời gian qua là quan hệ cung cầu về vốn, tiền tệ hình thành một cách hết sức khó khăn, diễn ra không bình thờng. Sự ấn định giá cả (hình thành lãi suất suất thị trờng) không tránh khỏi bị áp đặt bởi một số ít lực lợng thị trờng. Sự nôn nóng theo đuổi mục tiêu chính sách đôi lúc khiến cho Ngân hàng Nhà nớc cũng bị lôi cuốn vào đó, mặc dù không phải lúc nào việc áp đặt mức lãi suất trần cũng suôn sẻ và đợc thị trờng chấp nhận.

Xét về năng lực thể chế yếu kém của hệ thống Ngân hàng Việt Nam, khuôn khổ pháp lý và qui chế dự phòng rủi ro cha hoàn bị cũng cho thấy trong thời điểm hiện nay để cho thị trờng tự định đoạt lãi suất cho nó (tự do hoá lãi suất ) là rất khó thực hiện. Dựa trên nền tảng này khó có ngay chính sách lãi suất thích hợp. Cũng phải thấy là việc duy trì trần lãi suất cho vay là để hạn chế các Ngân hàng yếu kém về mặt tài chính chấp nhận mức rủi ro quá mức. Trong chừng mực nhất định, trần lãi suất đủ đảm bảo cân bằng tơng đối về tiền tệ ở góc độ vĩ mô nhng ở góc độ vi mô tầm hoạt động của các NHTM còn nhiều v- ớng mắc. Nội dung chính sách lãi suất hiện nay là không chỉ kiểm soát trần lãi suất cho vay, mà theo đó là kiểm soát trần lãi suất huy động, khống chế tổng l- ợng tín dụng của nền kinh tế bằng hạn mức tín dụng, hạn mức vay nợ nớc ngoài, mức cung tiền (MS) tăng lên hàng năm và một số chỉ tiêu khống chế tài

sản có khác. Trớc thực trạng này đã và đang nảy sinh một số quan điểm định h- ớng điều chỉnh lại chính sách lãi suất hiện nay cụ thể là:

Quan điểm thứ nhất cho rằng, Ngân hàng Nhà nớc phải kiên trì kiểm soát lãi suất toàn diện, duy trì mức lãi suất trần, kết hợp khống chế về tổng lợng tín dụng bằng sự phân bổ hạn mức tín dụng, hạn mức cung ứng tiền tăng thêm và một số chỉ tiêu hoạt động, cho vay hàng năm, chủ yếu đối với các NHTMQD. Quan điểm này cũng thừa nhận những khiếm khuyết của chính sách lãi suất hiện nay và hy vọng vào sự linh hoạt của trần lãi suất, ổn định tỷ giá, hối đoái, cải tiến cung ứng tiền, phân bổ hạn mức tín dụng, vay trả nợ nớc ngoài và định hớng tốt cho tín dụng u đãi...sẽ tiếp tục tạo ra ổn định tiền tệ, tín dụng, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế bền vững.

Quan điểm thứ 2, Ngân hàng Nhà nớc nên từng bớc nới lỏng sự kiểm soát tín dụng, dỡ bỏ lãi suất trần, thay vào đó là chế độ lãi suất cơ bản, linh hoạt hoá lãi suất, thực sự khuyến khích tiết kiệm, đầu t mạnh phát triển kinh tế, chuyển dần sang kiểm soát tiền tệ và lãi suất một cách gián tiếp, đề cao vai trò của các công cụ điều hành chính sách tiền tệ nh dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trờng mở, nhấn mạnh dự phòng rủi ro tín dụng, bảo toàn tiền gửi Ngân hàng, giải quyết tốt mối quan hệ giữa lãi suất với tỷ giá hối đoái và quản lý ngoại hối. Đây là quan điểm khá mới thực chất là nhấn mạnh vai trò của các công cụ điều hành lãi suất một cách gián tiếp, đồng thời hết sức chú ý mở cửa với bên ngoài về hoạt động tiền tệ, tín dụng.

Quan điểm thứ 3: Cho rằng Ngân hàng Nhà nớc phải xúc tiến các giải pháp tình thế thăm dò tình hình nh: linh hoạt hoá trần lãi suất cho vay, phân lãi suất tiền gửi theo hai hớng, hoặc áp đặt lãi suất tiền gửi tối thiểu, lãi suất cho vay tối đa nghiêng về bảo vệ độ an toàn hoạt động Ngân hàng: hoặc áp đặt lãi suất tiền gửi tối đa, lãi suất cho vay tối thiểu nhằm bảo vệ lợi ích của ngời gửi tiền và ngời đi vay, đặt các Ngân hàng trớc những thử thách kinh doanh khó khăn hơn. Bên cạnh đó là đồng thời hạ thấp dự trữ bắt buộc, nới lỏng hạn mức tín dụng, mở rộng cung ứng tiền, áp dụng tỷ lệ bình quân hoá các mức lãi suất khác nhau của một số lực lợng thị trờng then chốt (các NHTMQD) để xác định lãi suất tham chiếu, thực hiện lãi suất tái chiết khấu của Ngân hàng Nhà nớc, ổn định tỷ giá hối đoái, quản lý chặt giao dịch hối đoái...Quan điểm điều hành theo giải pháp nh vậy là hết sức linh hoạt, đóng vai trò quan trọng trong điều kiện thị trờng hiện nay, tuy nhiên cũng cần phải có định hớng rõ ràng để trong điều hành thực tế không gặp mẫu thuẫn vớng mắc.

Xem xét các quan điểm trên đây thì đại đa số cho rằng quan điểm thứ 2 là có định hớng đúng đắn, sát thực hơn đối với cơ chế thị trờng trong việc điều hành lãi suất. Nếu tiếp tục chú trọng điều hành lãi suất nghiêng về kiểm soát

chặt chẽ của Nhà nớc (quan điểm 1) trong xu thế thị trờng tiền tệ phát triển ngày càng sôi động, phức tạp hiện nay và dù có tìm cách khắc phục những tồn tại vốn có của nó (nh đã nêu) bằng những giải pháp tình thế (quan điểm 3) thì kết quả cũng hết sức hạn hẹp, nhất thời, thậm chí trôi dạt, mất phơng hớng chủ chốt về trung và dài hạn. Chỉ có loại quan điểm 2 mới định hớng đúng cho việc hình thành lãi suất cơ bản của nền kinh tế và đó là đích cuối cùng phải đạt đợc trong việc kiện toàn chính sách lãi suất trong thời gian tới.

Nh vậy định hớng cho một chính sách lãi suất đã rõ ràng, lãi suất cơ bản sẽ đợc thay đổi cho lãi suất trần, điều chỉnh lãi suất sẽ hớng tới sử dụng các công cụ gián tiếp nh dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, thị trờng mở. Vậy lãi suất cơ bản là gì? nó đợc xác định nh thế nào và tại sao lại đợc sử dụng thay cho lãi suất trần?

Theo Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam khoản 12 điều 19 đã xác định :“ lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân hàng Nhà nớc công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh”. Nh vậy lãi suất cơ bản là mức lãi suất do Ngân hàng Nhà nớc ban hành làm cơ sở cho các NHTM xác định lãi suất kinh doanh của mình, lãi suất cơ bản khác với lãi suất tái cấp vốn. Trên thực tế, lãi suất tái cấp vốn cũng có ảnh hởng toàn diện đến hệ thống lãi suất trong nền kinh tế thị trờng và cũng do Ngân hàng Nhà nớc xác định trong từng hoạt động tái cấp vốn nhng lại không phải là hành động bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng. Thực tế nó đợc thực hiện một cách tự nguyện theo nhu cầu của một tổ chức tín dụng. Nói cách khác, lãi suất tái cấp vốn là một mức lãi suất nhất định trong một thời gian nào đó, không phải là mức lãi suất bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng (nếu các tổ chức tín dụng không có nhu cầu tái cấp vốn thì nó không trực tiếp liên quan đến lãi suất tái cấp vốn) Chính vì lý do này luật Ngân hàng Nhà nớc tách thành 2 loại lãi suất trên, do Ngân hàng Nhà nớc xác định công bố lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn.

Nh vậy lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân hàng Nhà nớc ấn định và áp dụng mang tính chất bắt buộc đối với tất cả các tổ chức tín dụng, vậy nó đợc xác định nh thế nào?. Hiện nay có rất nhiều quan điểm xung quanh việc xác định mức lãi suất cơ bản: nếu theo định nghĩa trên đây thì lãi suất cơ bản có thể là bất kỳ mức lãi suất nào do Ngân hàng Nhà nớc công bố, chẳng hạn lãi suất tín dụng trần hay sàn, lãi suất tiền gửi tối đa hay tối thiểu hoặc cũng có thể là một mức lãi suất nào đó cộng thêm một biên độ nhất định...Vấn đề là lựa chọn một mức lãi suất nào để vừa thích ứng với bối cảnh kinh tế hiện nay và vừa thúc đẩy quá trình thị trờng hoá lãi suất.

Về cả lý thuyết và thực tế, mỗi chính sách lãi suất đều có những mục đích nhất định và do đó sẽ có những hạn chế riêng. Chẳng hạn, nếu lãi suất cơ

bản đợc qui định dới hình thức trần lãi suất tín dụng thì mục đích cơ bản trong trờng hợp này là bảo vệ lợi ích cho ngời sản xuất, khắc phục tình trạng đẩy lãi suất cho vay lên quá cao. Lãi suất tiền gửi, nh vậy, đã đợc tự do hoá để có thể thu hút đợc nguồn vốn, tất nhiên, các tổ chức phải đảm bảo một mức lãi suất thực dơng. Song do lãi suất bị ấn định ở mức trần nên: nếu nhu cầu vốn cao, các tổ chức tín dụng hầu hết đã cho vay ở mức lãi suất tối đa cho phép, tạo gánh nặng cho nền sản xuất, thứ 2, việc tính toán rủi ro vào lãi suất cho vay đợc thực hiện, gây khó khăn cho chính bản thân Ngân hàng. Hơn nữa, việc điều hành lãi suất có tính chất hành chính trên đây không thể cho phép lãi suất biến động phù hợp với những thay đổi của nền kinh tế. Ngợc lại, nếu qui định sàn lãi suất tiền gửi với mục đích bảo vệ lợi ích của ngời gửi tiền thì lãi suất cho vay đã đợc tự do hoá. Trong trờng hợp này, lãi suất tiền gửi có thể không đợc điều chỉnh linh hoạt theo các biến động của thị trờng đặc biệt là trong điều kiện hệ thống Ngân hàng còn độc quyền nhu cầu tín dụng còn cao thì lãi suất tín dụng có thể bị đẩy lên rất cao. Ví dụ điển hình cho trờng hợp này là thực trạng lãi suất giai đoạn 1995 - 1997 của Việt Nam. Trong giai đoạn này, do vừa áp dụng lãi suất trần, vừa áp dụng lãi suất thoả thuận nên lãi suất cho vay tăng vọt tới mức 2,3 - 3,5%/tháng, và mức chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra lên tới 0,7 - 1%/tháng. Cũng chính vì lý do này lãi suất cơ bản hiện nay thích hợp nhất là hình thức lãi suất tín dụng trần. Tuy nhiên do mâu thuẫn giữa lợi ích của nền sản xuất vật chất với lợi ích của hoạt động Ngân hàng, cũng nh đòi hỏi phải lành mạnh hoá hệ thống Ngân hàng và thị trờng hoá từng bớc hoạt động tín dụng sang sàn lãi suất tín dụng. Vấn đề chuyển từ điều hành trần lãi suất tín dụng sang sàn lãi suất tiền gửi cũng nên đợc đặt ra. Nh vậy, việc thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản là một bớc tiến mới trong quá trình thị trờng hoá lãi suất ở Việt Nam, lãi suất cơ bản theo định nghĩa ở trên có thể chính là trần lãi suất tín dụng hiện hành. Tuy nhiên, đây đúng là một hình thức của lãi suất cơ bản.

Quá trình phân tích trên đây cho thấy rằng lãi suất cơ bản là một khái niệm mở và trong từng điều kiện cụ thể Ngân hàng Nhà nớc sẽ lựa chọn hình thức thích hợp nhất cùng với quá trình phát triển của hệ thống Ngân hàng, chắc chắn các hình thức lãi suất cơ bản đợc lựa chọn sẽ từng bớc hớng về thị trờng hoá việc điều tiết lãi suất.

Một phần của tài liệu Thực trạng tình hình quản lý lãi suất của NHNN và tác động của nó đến hoạt động của NHTMCPQĐ (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w