Chính sách lãi suất giai đoạn từ 1998 đến nay

Một phần của tài liệu Thực trạng tình hình quản lý lãi suất của NHNN và tác động của nó đến hoạt động của NHTMCPQĐ (Trang 33 - 43)

II. Cho vay

4. Chính sách lãi suất giai đoạn từ 1998 đến nay

a. Thực trạng tình hình quản lý lãi suất trong giai đoạn này:

Từ năm 1998 đến nay, chính sách tiền tệ đã có nhiều bớc khởi sắc: ổn định thị trờng tiền tệ, thúc đẩy cạnh tranh, kiềm chế lạm phát...tại kỳ họp lần thứ VIII Quốc hội khoá IX tháng 10/1997 đã thông qua Nghị quyết bỏ thuế doanh thu đối với hoạt động của ngành Ngân hàng đó là: "nâng cao hiệu quả quản lý lu thông tiền tệ với yêu cầu ổn định giá trị đồng tiền, mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt, đảm bảo tổng lợng phơng tiện thanh toán hợp lý, đáp ứng nhu cầu phát triển và góp phần tích cực kiềm chế lạm phát đẩy mạnh hoạt động tín dụng theo hớng đẩy mạnh huy động và sử dụng tích cực các nguồn vốn, giảm chi phí và lợi tức đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng. Khống chế mức chênh lệch lãi suất huy động bình quân và cho vay bình quân tối đa là 0,35%/ tháng, giảm lãi suất cho vay bình quân tối thiểu là 0,35%/tháng so với hiện nay để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn để mở rộng sản xuất tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

Thực hiện chủ trơng này của Quốc hội, theo chỉ đạo của Chính phủ ngày 28.12.1997 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ký Quyết định số 381/QĐNH1 về việc điều chỉnh lãi suất tín dụng với nội dung bắt đầu đợc thực hiện từ 1.1.1998, theo đó qui định trần lãi suất cho vay ngắn hạn là 1,75%/tháng và trần lãi suất cho vay trung dài hạn là 1,7%/tháng, lãi suất huy động các Ngân hàng Thơng mại qui định trên cơ sở chênh lệch lãi suất huy động bình quân và lãi suất cho vay bình quân không quá 0,35%/.tháng.

Quyết định này đạt đợc một bớc tiến quan trọng về quản lý lãi suất giao quyền chủ động cho các Ngân hàng Thơng mại trong việc điều hành lãi suất theo tín hiệu thị trờng, theo quan hệ cung cầu về vốn trên thị trờng hoàn cảnh riêng của từng Ngân hàng Thơng mại, từng khu vực kinh tế. Qua việc thực hiện Quyết định 381/QĐNH1, hầu hết các Ngân hàng Thơng mại đã thực hiện tốt

trần lãi suất cho vay là 1,75%/tháng, nguồn vốn huy động và d nợ tín dụng tiếp tục tăng lên, đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy một điều rằng, nguồn vốn của các Ngân hàng Thơng mại tăng mạnh chủ yếu là gia tăng nguồn vốn ngắn hạn và dẫn đến một hiện tợng là một số Ngân hàng Thơng mại quốc doanh thừa vốn ngắn hạn trong khi vốn trung và dài hạn lại thiếu một cách ngiêm trọng.

Năm 1998 Ngân hàng Nhà nớc tiếp tục ba lần điều chỉnh giảm mức lãi suất trần.

Quyết định 191/QĐNH1 ban hành ngày 15.7.1998 theo đó trần lãi suất cho vay ngắn hạn giảm xuống còn 1,6%/tháng, trung dài hạn xuống 1,65%/tháng.

Quyết định 225/QĐNH1 ban hành ngày 27.8.1998 hạ trần lãi suất cho vay ngắn hạn xuống 1,5%/tháng; trung dài hạn 1,55%/tháng.

Quyết định 266/QĐNH1 ban hàng ngày 27.9.1998 trần lãi suất cho vay ngắn hạn xuống 1,25%/tháng, trung dài hạn là 1,35%/tháng.

Nh vậy, chúng ta thấy trần lãi suất cho vay ngắn hạn của các tổ chức tín dụng không ngừng điều chỉnh giảm cùng với sự giảm xuống của tỉ lệ lạm phát lãi suất cho vay trung dài hạn giảm nhng tăng trởng đối với lãi suất ngắn hạn điều này là hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế và nguyên lý chung. Các Quyết định đảm bảo đợc cả 3 lợi ích: lợi ích của nền kinh tế quốc dân nói chung, của ngời gửi tiền và các tổ chức tín dụng. Đặc biệt đáng chú ý là lần đầu tiên việc quy định chênh lệch lãi suất đã thúc đẩy các tổ chức tín dụng đi vào cạnh tranh trong kinh doanh tiền tệ, thay vì qui định từng lãi suất cụ thể đối với từng nguồn cụ thể nh trớc đây, Ngân hàng Nhà nớc chỉ khống chế chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình quân, các tổ chức tín dụng đợc tự chủ ấn định các mức lãi suất huy động cụ thể. Chính sách lãi suất này đã khuyến khích hoạt động tín dụng phát triển tăng trởng kinh tế cao, tạo việc làm và kiềm chế lạm phát ở mức thấp.

Cho đến tháng 1 năm 2000 Ngân hàng Nhà nớc có thêm hai lần điều chỉnh lãi suất đó là:

- Quyết định 197/QĐNH ban hành ngày 28 tháng 5 năm 1999 hạ trần lãi suất cho vay ngắn hạn xuống 1,00%/ tháng, trung dài hạn là 1,10%/tháng.

- Quyết định 39/QĐNH1 ban hành ngày 17 tháng 1 năm 2000 tăng trần lãi suất cho vay ngắn hạn lên 1,2%/tháng, trung dài hạn là 1,25%/tháng.

Cùng với các Quyết định trên Ngân hàng Nhà nớc còn qui định các mức lãi suất u đãi cho vay phục vụ ngời nghèo (0,8%/tháng) cho vay với các tổ chức kinh tế và dân c thuộc vùng núi cao 0,5 - 0,6%/tháng, cho vay học sinh sinh viên 0,7%/tháng, lãi suất nợ quá hạn 150% mức trần lãi suất cho vay cùng loại.

Qui định lãi suất tiền gửi ngoại tệ tối đa của các tổ chức kinh tế tại các tổ chức tín dụng không kỳ hạn là 1,5%/năm, kỳ hạn 6 tháng 4%/năm, kỳ hạn trên 6 tháng là 4,5%/năm. Gần đây nhất, Ngân hàng Nhà nớc ra Quyết dịnh 309/QĐNH1 điều chỉnh lãi suất tiền gửi và cho vay bằng USD ban hành ngày 10.9.2000 theo đó lãi suất cho vay là 7,5%/năm, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là 0,5%/năm, lãi suất kì hạn 6 tháng là 3%, kỳ hạn trên 6 tháng là 3,5%/năm.

Gần đây nhất do tác động của thị trờng thế giới và một số nhân tố khác: tăng trởng kinh tế của Việt Nam năm 2000 đã giảm thấp (5,8%) và dự kiến tiếp tục giảm thấp, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn tình hình trên đạng tạo ra một sức ép rất lớn đòi hỏi phải giảm lãi suất cho vay. Do đó ngày 29/1/2001. Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã có Chỉ thị số 01/CT - NHNN1 theo đó kể từ ngày 1/2/2001 trần lãi suất cho vay tối đa thông thờng bằng VNĐ của các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh đối với khách hàng khu vực thành thị giảm xuống còn1,1%/tháng của loại cho vay ngắn hạn; 1,15%/tháng với loại cho vay trung và dài hạn. Mức giảm lãi suất của mỗi loại cho vay đều là 0,1%/tháng so với trớc đó. Lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng khác và ở các vùng khác vẫn giữ nguyên theo Quyết định số 39/QĐNHNN ban hành ngày 17.01.2000.

b. Một số đánh giá về chính sách lãi suất hiện hành.

Sau Quyết định 381/QĐNH1 tháng 12.1997 với việc thay đổi cách không ché lãi suất đối với Ngân hàng Thơng mại là bỏ khống chế sàn lãi suất tiền gửi chỉ không chế trần lãi suất cho vay, nhng các Ngân hàng Thơng mại phải đảm bảo chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra trung bình tối đa là 0,35% (Qui định này đã chính thức đợc huỷ bỏ vào quý I năm 2000 vì tính bất hợp lý của nó). Năm 1998 đầy biến động về lãi suất do Ngân hàng Nhà nớc 3 lần điều chỉnh giảm mạnh trần lãi suất cho vay đã làm cho nhiều Ngân hàng Thơng mại đang có lãi cao ở năm 1997 đã chuyển sang lỗ ở các năm 1998, 1999, Ngân hàng phải đối mặt với các vụ sụp đổ tín dụng khổng lồ do chất lợng tín dụng kém, rủi ro cao, yếu kém về chuyên môn, biến chất về đạo đức của cán bộ công nhân viên Ngân hàng nhng hoạt động của Ngân hàng Thơng mại trong việc thực hiện chính sách lãi suất nói chung tơng đối ổn định và mang tính chiều sâu hơn, thể hiện một số khía cạnh:

- Đảm bảo sự phù hợp, ổn định giữa lãi suất huy động và chỉ số lạm phát, giữa lãi suất đầu ra với lãi suất huy động chẳng hạn vào năm 1998 chỉ số giá cả trung bình cả năm vào khoảng 4,5%/năm, lãi suất huy động bình quân là 15%/năm, lãi suất cho vay bình quân là 18,3%/năm. Do đó lãi suất thực của ng-

ời gửi tiền là 10,5%/năm và lãi suất thực dơng của Ngân hàng Thơng mại vào khoảng 3,3%/năm.

- Trần lãi suất cho vay tối đa liên tục đợc điều chỉnh giảm kết hợp với từng bớc nới lỏng các điều kiện vay vốn (cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, công chứng...) nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm chi phí kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh, hiệu quả kinh tế và nền kinh tế tăng trởng cao, đồng thời lãi suất thấp phù hợp hơn với tỉ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Chính sách lãi suất kết hợp với nhiều biện pháp khác nhằm tăng nhanh khối lợng huy động và khối lợng cho vay để tạo ra khối lợng vốn ngày càng lớn cho đầu t phát triển kinh tế xã hội.

Cơ cấu kỳ hạn của các mức lãi suất điều chỉnh tăng nhanh vốn đầu t trung, dài hạn đã chiểm tỉ trọng thấp (khoảng 30%) nh hiện nay. Điều chỉnh các mức lãi suất u đãi phù hợp để u tiên phát triển kinh tế những vùng khó khăn nh vùng núi, hải đảo, tầng lớp khó khăn nh nông dân, học sinh đi học.

- Chính sách lãi suất tiếp tục đợc điều chỉnh theo hớng tự do hoá, quyền chủ động của các Ngân hàng Thơng mại ngày càng đợc nới lỏng, Nhà nớc giảm dần sự can thiệp quá sâu. Tạo điều kiện ban đầu cho việc lãi suất đợc hình thành theo qui luật cung cầu trên thị trờng

Hai năm 1998, 1999 với mức lạm phát thấp nhất từ trớc tới nay, Ngân hàng Nhà nớc đã không bỏ qua cơ hội này để điều chỉnh giảm lãi suất 4,5%, 3,6% đến mức thấp nhất vào tháng 7 năm 1998 ( trần lãi suất cho vay ngắn hạn là 1%/tháng, trần lãi suất trung dài hạn là 1,1%/tháng đồng thời cũng hạ trần lãi suất cho vay u đãi khác ). Tuy nhiên, vẫn đảm bảo lãi suất thực dơng 3 - 4%/năm nên vẫn khuyến khích dân c gửi tiền

Vào cuối năm 1999 do những tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực và biến động của tỉ giá ngoại tệ (giá đôla tăng 14,2%/năm 1999). Mà lãi suất và tỉ giá là hai biến số có quan hệ, ảnh hởng sâu rộng với nhau. Vì vậy khi giá đô la tăng cao thì việc tăng lãi suất có tác dụng bảo vệ giá trị đồng ngoại tệ, đảm bảo tiếp tục huy động vốn ngoại tệ, giảm áp lực tăng cầu về ngoại tệ. Chính vì lý do đó đầu năm 2000, Ngân hàng Nhà nớc đã ban hàng Quyết định số 39/QĐNH1 điều chỉnh tăng lãi suất cho vay tạo điều kiện cho các Ngân hàng Thơng mại nâng cao lãi suất huy động nhằm thu hút tiền gửi bằng nội tệ, bên cạnh đó Ngân hàng Nhà nớc cũng đã điều chỉnh tăng lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn (theo Quyết định số 40/QĐNH tháng 1 năm 2000) nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng thu hút vốn đầu t ngoài thị trờng.

Quyết định tăng lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc vào đầu năm 2000 là hoàn toàn hợp lý, trớc tình trạng lên giá mạnh của đồng đô la, tâm lý lo sợ đồng đô la tiếp tục lên giá của dân chúng nhằm bảo vệ giá trị của đồng nội tệ và ổn

định thị trờng. Tuy nhiên cái gì cũng có mặt trái của nó nh một hiệu ứng của việc tăng lãi suất (ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác nữa) tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam năm 2000 giảm đi rõ rệt (chỉ đạt 5,8% so với năm 1999 là 9%/năm) đồng thời hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đã khó khăn lại càng khó khăn hơn do việc tăng lãi suất. Chính vì vậy, đầu năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành Chỉ thị 01/CT-NHNN1 nhằm giảm trần lãi suất cho vay tối đa thông thờng bằng đồng VN của các Ngân hàng Th- ơng mại quốc doanh đối với khách hàng của khu vực thành thị.

Qua việc phân tích của chính sách lãi suất trong giai đoạn 1998 đến nay chúng ta thấy nổi lên một số mặt tích cực cũng nh mặt hạn chế nh sau:

* Vấn đề thứ nhất: chúng ta thấy thời gian qua lãi suất luôn đợc duy trì ở mức thực dơng nhằm đảm bảo lợi ích của ngời gửi tiền. Có nghĩa là lãi suất huy động luôn cao hơn so với tỉ lệ lạm phát. Tuy nhiên, lãi suất thực lại thờng xuyên biến đổi do lạm phát thay đổi thờng xuyên nhng lãi suất huy động lại không đợc điều chỉnh kịp thời. Do đó thu nhập thực tế của ngời dân gửi tiền bấp bênh không ổn định chúng ta có thể thấy dõ điều này qua bảng sau:

Biểu 7:

1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Lãi suất huy động 20,4 20,4 20,4 20,4 10,8 9,8 10,8

Lạm phát 17,5 5,2 14,4 12,7 4,5 3,6 9,2

Lãi suất thực 2,9 15,2 6,0 7,7 6,3 6,0 1,6

Qua bảng trên ta thấy từ năm 1994 - 1997 mặc dù lãi suất huy đọng không thay đổi nhng lãi suất trong năm 1995 là hấp dẫn nhất do lãi suất thực đạt khoảng 15,2%/năm, và năm 1994 lãi suất huy động kém hấp dẫn vì lãi suất thực chỉ đạt 2,9%/năm. Còn trong ba năm từ 1998 - 2000 mặc dù lãi suất huy động dao động rất nhỏ từ 0,8% đến 0,9% 1 tháng nhng lãi suất thực vào năm 2000 là thấp nhất do tỉ lệ lạm phát là cao nhất, chính vì vậy để đa ra một chính sách lãi suất phù hợp bao giờ cũng là nhiệm vụ tối quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô, Nhà nớc cần có sự theo dõi sát sao hơn nữa đối với sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nhằm bảo đảm lợi ích hài hoà giữa các chủ thể trong nền kinh tế tránh sự thay đổi bất thờng, không theo sát tín hiệu của thị tr- ờng.

* Vấn đề thứ hai:

Chúng ta cần xem xét đó là việc quản lý lãi suất bằng công cụ lãi suất trần ở Ngân hàng Nhà nớc. Với Quyết định 381/QĐNH1 ngày 28 tháng 12 năm 1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1998 lãi suất trần chính thức trở thành một trong những công cụ chủ chốt để

điều hành chính sách tiền tệ, có thể nói Quyết định này đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong việc quản lý điều hành lãi suất theo hớng tự do hoá nới lỏng quyền chủ động và linh hoạt cho các Ngân hàng Thơng mại trong việc định ra các mức lãi suất huy động và cho vay, miễn là lãi suất cho vay không vợt quá trần lãi suất quy định của Ngân hàng Nhà nớc, đồng thời chênh lệch lãi suất huy động bình quân và cho vay bình quân không vợt quá 0,35% mức lãi suất trần này đợc áp dụng với tất cả các Ngân hàng Thơng mại và ở tất cả các khu vực hoạt động khác. Mục đích của Quyết định này là kiềm chế quá trình tối đa hoá lợi nhuận cho kinh doanh tiền tệ, đồng thời mở rộng lợi ích của ngời gửi tiền và ngời vay bằng việc qui định lãi suất tiền gửi cao và lãi suất cho vay thấp hơn. Có thể nói những mong muốn này là tốt đẹp, tuy nhiên, trong thực tế hiện nay Quyết định này đã và đang nối lên một số vấn đề tranh cãi, cần phải xem xét, giải quyết:

Thứ nhất chúng ta thấy rằng mỗi lĩnh vực hoạt động khác nhau thì nhu cầu chi phí cũng khác nhau,.có những loại chi phí sinh ra trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể chúng ta có muốn cắt giảm cũng không đợc. Chẳng hạn nh trong lĩnh vực hoạt động nông nghiệp, cho vay và huy động có phần tốn kém hơn do qui mô của các khoản tiền gửi và cho vay thờng nhỏ, chi phí hoạt động cao, các đối tợng vay vốn nằm rải rác, mức độ rủi ro không qúa cao. Do đó các Ngân hàng cho vay trong lĩnh vực này phải chấp nhận một thực tế là doanh số cho vay

Một phần của tài liệu Thực trạng tình hình quản lý lãi suất của NHNN và tác động của nó đến hoạt động của NHTMCPQĐ (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w