Doanh số thu nợ D nợ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại NHNTVN (Trang 35 - 39)

- D nợ - Nợ quá hạn - Tỷ lệ quá hạn 8814 922 10, 5% 9269 1420 15, 5% 10186 529 5, 9% 1017 -891 -62, 711

D nợ trung và dài hạn đến 31/12/2001 là 3000 tỷ đồng, chiếm 30% tổng nợ.So với 1999 d nợ cho vay trung và dài hạn tăng 26, 6% và tăng 11, 8% so với năm 2000. D nợ cho vay trung và dài hạn tăng nhanh do nhu cầu đầu t tăng nhanh và chủ yếu là đầu t vào các tổng công ty lớn để hiện đại hoá công nghệ, tăng cờng đầu t cho nền kinh tế và thực hiện chỉ thị 09 của nhà nớc về cơ cấu lại nợ.

- Về chất lợng tín dụng:

Thời gian qua Ngân hàng ngoại thơng đã có nhiều cố gắng trong quản lý, điều hành, cải tiến quy trình thẩm định tài chính và xét duyệt cho vay nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, tăng cờng kiểm tra giám sát quá trình vay vốn và sử dụng vốn, nắm sát

tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, kịp thời tháo gỡ khó khăn Do vậy…

đã làm giảm đợc tỷ lệ nợ quá hạn, hạn chế không phát sinh nợ quá hạn mới.

Đến 31/12/2001, tổng dơ nợ quá hạn của toàn ngành là khoảng 529 tỷ VNĐ, chiém tỷ lệ 5,9 %. Trong năm 2001, nợ quá hạn giảm 393 tỷ VNĐ so với năm 1999 tức là vào khoảng 10, 5% xuống còn 5,9%. Nhng nợ quă hạn của năm 2000 tăng so với năm 1999 là 498 tỷ VNĐ, tăng khoảng 10,5% lên 15,5% chủ yếu là do cáckhoản vay cũ của các năm trớc (trớc năm 1999) còn đọng lại chuyển sang. Nhng nhìn một cách bao quát qua 3 năm 1999, 2000, 2001 ta thấy đợc chất lợng tín dụng đã có nhiều cải tiến (có hiệu quả)

Hoạt động cho vay theo dự án đầu t tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

Từ năm 1990 trở về trớc, Ngân hàng ngoại thơng là một trung tâm thanh toán quốc tế của Việt nam, độc quyền chuyên về thanh toán tín dụng xuất nhập khẩu. Vì thế cho vay đối với các dự án trung và dài hạn không phải là thế mạnh của Ngân hàng ngoại thơng mà thuộc về các Ngân hàng khác nh: Ngân hàng đầu t và phát triển, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng công thơng. Sau khi có pháp lệnh về Ngân hàng, tất cả các Ngân hàng đều có quyền bình đẳng trong khi các hoạt động kinh doanh thanh toán quốc tế, tín dụng xuất nhập khẩu và các nghiệp vụ khác. Ngân hàng không còn thế mạnh độc quyền nh trớc đây, do vậy đỏi hỏi sự cạnh tranh với các Ngân hàng khác để tồn tại và phát triển. Ngân hàng đã mở rộng các hoạt động tín dụng (tài trợ)không chỉ đối với các dự án ngắn hạn mà còn đối với cả các dự án trung và dài hạn.

Cho vay đối với các dự án trung và dài hạn tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam là hình thức cho vay theo các dự án đầu t và phát triển. Các dự án lớn của nhà nớc, các tổng công ty nhà nớc đợc coi là u tiên hàng đầu của Ngân hàng. Hội đồng tín dụng đã đợc thành lập tại các chi nhánh và Ngân hàng trung ơng, quy trình thẩm định cácdự án cho vay đợc cải biến, các văn bản nội bộ đợc rà soát lại. Kết quả, tổng d nợ cho vay đối với các dự án trung và dài hạn đã tăng thêm đáng kể qua các năm từ 8814 tỷ VNĐ năm 1999 lên 10186 tỷ VNĐ năm 2001.

Ngân hàng ngoại thơng đã tập trung vốn để cho vay, tài trợ đối với các tổng công ty lớn nh các tổng công ty 90, 91 và các dự án lớn có bảo lãnh của chính phủ

nh: tổng công ty bu chính, tổng công ty lơng thực miền Bắc Ngân hàng cũng cùng…

các tổ chức khác tham gia cho vay đồng tài trợ.

3 . Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu t trong hoạt đông cho vaytại Ngân hàng ngoại thơng Việt nam. hoạt đông cho vaytại Ngân hàng ngoại thơng Việt nam.

3.1Tổ chức hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam. thơng Việt Nam.

Công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng ngoại thơng Việt nam do phòng dự án và phòng thẩm định đầu t và chứng khoán theo quyết định số 240 của tổng giám đốc Ngân hàng ngoại thơng Việt nam hớng dẫn về quy chế cho vay đối với khách hàng và bảng hớng dẫn thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng.

Các cán bộ tín dụng chuyên quản chịu hết trách nhiệm thực hiện thẩm định dự án đối với các đơn vị khách hàng vay vốn mà mình đợc phân công phụ trách.

Sau khi thu nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn theo đúng đối tợng, nguyên tắc, điều kiện và thủ tục vay vốn theo quy định của quy chế cho vay. Các cán bộ tín dụng bắt đầu tiến hành thẩm định tính khả thi, tính hiệu quả của các dự án, khả năng trả nợ và lập tờ trình thẩm định. Trình tự công việc đợc tiến hành nh sau:

Bớc 1:

Nhằm mục đích có thêm thông tin cần thiết phục vụ các bớc phân tích và quyết định cho vay, cán bộ tín dụng Ngân hàng ngoại thơng chủ động tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra thực địa nơi xây dựng để bổ sung các thông tin mà trong hồ sơ cha đủ hoặc doanh nghiệp không cung cấp hết đợc. Đó là các thông tin về năng lực quản lý, điều hành xây dựng, t chất của ngời vay vốn, về số lao động, tiền lơng, tình trạng máy móc thiết bị hiện có, các mặt thuận lợi, khó khăn nơi xây dựng dự án.

Không dừng lại ở việc nghiên cứu hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ còn thu thập các thông tin liên quan đến khách hàng, dự án nhằm làm cho nội dung phân tích, đánh giá dự án đợc chính xác hơn. Nguồn thồng tin có thể có đợc từ trung tâm phòng ngừa rủi ro của Ngân hàng nhà nớc, từ các đối tác của khách hàng, qua tạp chí, sách báo, hay qua các cơ quan hữu quan bộ thơng mại, bộ khoa học đầu t, hiệp hội Ngân hàng ...

Bớc 2: Lập tờ trình thẩm định

Trên cơ sở các dữ liệu, tài liệu trong hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn và các thông tin thu thập đợc qua điều tra thực tế, cán bộ tín dụng lập tờ trình thẩm định theo bảng hớng dẫn thẩm định do trung ơng soạn thảo và chịu trách nhiệm về số liệu, ph- ơng pháp tính toán nêu trong tờ trình. Nội dung tờ trình thẩm định nêu rõ ý kiến, quan điểm của cán bộ tín dụng trên các mặt, hồ sơ pháp lý có đầy đủ không, lời lỗ ra sao, khả năng trả nợ của khách hàng, mức độ rủi ro có thể chấp nhận đợc, những đề

xuất và giải pháp để hạn chế Trong đó cán bộ tín dụng phải chú trọng đặc biệt tới…

việc thẩm định năng lực tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, hơn nữa đây cũng chính là nghiệp vụ của công tác này.

Trong trờng hợp dự án vợt quá quyền hạn, khả năng của giám đốc chi nhánh thì sẽ đợc giao cho bộ phận tái thẩm định thuộc phòng thẩm định và đầu t chứng khoán để kiểm tra lại một cách độc lập trớc khi quyết định cho vay.

Cán bộ tái thẩm định không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mà yêu cầu bộ

phận tín dụng cung cấp thông tin liên quan đến khách hàng, dự án. Trong quá trình tái thẩm định, cán bộ tín dụng kiểm tra lại phong pháp tính toán, hiệu quả dự án, khả năng trả nợvà các số liệu của bộ phận tín dụng nêu trong tờ trình thẩm định để đa ra ý kiến nhận xét của mình xem có cho vay đợc hay không, cần bổ sung điều kiện gì với sự tham gia nhận xét lại của phòng thẩm định và đầu t chứng khoán với các dự án có quy mô lớn đã làm cho quy trình thẩm định tài chính dự án đầu t thông tin tại NHNT thêm chặt chẽ, chính xác, đảm bảo lựa chọn đợc các dự án khả thi, có hiệu quả cao.

Sau cùng, các dự án sẽ đợc Hội đồng thẩm định xem xét thông qua lần cuối và quyết định cho vay hay không.

3.2. Nội dung thẩm định tài chính Dự án đầu t tại NHNTVN.

Thẩm định Tài chính dự án đầu t là một nội dung thẩm định quan trọng đối với các dự án đa đến Ngân hàng ngoại thơng xin vay vôn. Những nội dung tài chính đợc xem xét khi thẩm định dự án đầu t trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam bao gồm:

Phân tích tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

ở nội dung này, Ngân hàng xem xét một cách tông quát tìn hình sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu: các loại sản phẩm, hàng hoá, tình trạng máy móc thiết bị, tình hình tồn kho, tình hình công nợ, doanh thu và kết quả lời lỗ hàng năm. Ngân hàng tập trung xem xét tổng d nợ cho vay và bảo lãnh tại Ngân hàng, lập bảng kê tình hình vay trả Ngân hàng trong thời gian 2 năm gần nhất để xác định doanh nghiệp có vay trả nợ sòng phẳng hay không.

Tổng chi phí đầu t và nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại NHNTVN (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w