Kiến nghị nhằm hoàn thiện chơng trình kiểm toán đối với các khoản phải thu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chương trình kiểm toán các khoản phải thu do Công ty cổ phần kiềm toán và định giá Việt Nam thực hiện (Trang 120 - 136)

-

2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện chơng trình kiểm toán đối với các khoản phải thu

với các khoản phải thu do Công ty VAE thực hiện

Qua nghiên cứu chơng trình kiểm toán các khoản phải thu trong thời gian thực tập tại Công ty VAE em mạnh dạn đa ra một số các kiến nghị nhằm hoàn thiện chơng trình kiểm toán các khoản phải thu mà đặc biệt là các khoản phải thu khách hàng do Công ty VAE thực hiên nh sau:

Hoàn thiện chơng trình kiểm toán chung của công ty cũng nh quy trình kiểm soát chất lợng trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty. Từ đó không ngừng nâng cao chất lợng của các cuộc kiểm toán, tạo dựng uy tín của công ty. Kiểm soát chất lợng của các Báo cáo kiểm toán phát hành là vấn đề quan trọng, tuy nhiên việc soát xét hồ sơ kiểm toán và kiểm tra các công việc kiểm toán viên đã thực hiện cũng vô cùng quan trọng, nhằm nâng cao trách nhiệm của các kiểm toán viên thực hiện kiểm toán các khoản mục. Hiện nay, kiểm toán đang ngày càng phát triển vì thế việc không ngừng nâng cao chất lợng kiểm toán là một xu thế tất yếu. Để phục vụ cho việc nâng cao chất lợng kiểm toán, các cơ quan quản

lý phải sớm đa ra các quy định chính thức về việc quản lý, kiểm tra soát xét chất l- ợng các dịch vụ kiểm toán.

Kỹ thuật gửi th xác nhận là một kỹ thuật quan trọng trong kiểm toán tài chính nói chung và trong kiểm toán khoản phải thu khách hàng nói riêng, góp phần thu đợc bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao, giúp các kiểm toán viên đa ra các ý kiến thích đáng về khoản mục phải thu khách hàng. Vì vậy, nhà nớc ta phải có cơ sở pháp lý rõ ràng trong việc quy định các bên có liên quan có trách nhiệm cung cấp các thông tin cần thiết, kịp thời cho kiểm toán viên khi họ cần đến, có quy định xử phạt nghiêm minh đối với các trờng hợp thông đồng giữa bên thứ ba và đơn vị đợc kiểm toán.

Nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên bằng cách gắn trách nhiệm của họ với ý kiến mà họ đa ra, có nghĩa là kiểm toán viên phải có trách nhiệm với ý kiến của mình, và công ty kiểm toán phải có trách nhiệm trớc báo cáo kiểm toán đã phát hành, do đó các công ty kiểm toán có ý thức hơn trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán đủ về số lợng và đảm bảo về chất lợng. Do đó, các kỹ thuật thu đợc các bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao nh kỹ thuật gửi th xác nhận sẽ đ- ợc sử dụng hợp lý hơn.

Tăng cờng kiểm soát hơn nữa đối với quá trình gửi th xác nhận, để đảm bảo rằng thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán có tính thuyết phục cao trong việc đa ra các ý kiến kiểm toán.

Kiểm toán viên nên có kế hoạch khảo sát đơn vị khách hàng một cách cụ thể, vì vậy kiểm toán viên sẽ đánh giá cụ thể và hợp lý hơn mức trọng yếu đối với từng khoản mục để có kế hoạch thu thập bằng chứng kiểm toán phù hợp cho từng khoản mục, qua đó kiểm toán viên cũng có thể xác định đợc kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán cần áp dụng cho từng khoản mục hay các công việc cụ thể cần thực hiện khi kiểm toán các khoản mục trên cơ sở kết quả của cuộc khảo sát trên, tuy nhiên việc khảo sát này cần đợc giao cho một kiểm toán viên có trình độ chuyên môn cao, để có những đánh giá và cái nhìn tổng quan nhất về Công ty khách hàng.

Công ty đã xây dựng chơng trình kiểm toán chung đối với khoản phải thu khách hàng và các khoản khác tuy nhiên không phải khách hàng nào chơng trình kiểm toán đó cũng phù hợp do đó kiểm toán viên cần phải có sự hiểu biết sơ bộ về Công ty khách hàng để có thể lập kế hoạch kiểm toán cụ thể, hớng dẫn cho kiểm toán viên các công việc cần thực hiện khi kiểm toán đối với khách hàng cụ thể đó để có thể có đợc các bằng chứng kiểm toán đáng tin cậy nhất, làm giảm rủi ro kiểm toán cho kiểm toán viên và Công ty kiểm toán.

Kiểm toán viên thực hiện cuộc kiểm toán Công ty khách hàng nên có một sự hiểu biết sơ bộ về khách hàng trớc khi lập kế hoạch kiểm toán chi tiết để xây dựng đợc kế hoạch kiểm toán chi tiết cụ thể nhất, xác thực nhất. Từ đó, kiểm toán viên có thể đánh giá chính xác hơn đối với mức độ rủi ro kiểm toán và đa ra các công việc hay phơng pháp cần thực hiện khi kiểm toán các khoản mục đợc chính xác hơn, phù hợp hơn.

Trong quá trình xây dựng kế hoạch kiểm toán chi tiết cho các cuộc kiểm toán cụ thể, các chủ nhiệm kiểm toán phải xây dựng thêm các thủ tục kiểm toán bổ sung để đề phòng khi không thể sử dụng kỹ thuật gửi th xác nhận.

Công ty nên thực hiện việc xác nhận đối với các số phát sinh lớn hoặc các số phát sinh không hợp lý, không đầy đủ chứng từ... do mức độ rủi ro trong các phát sinh này rất lớn, có thể ảnh hởng trọng yếu đến số d khoản mục đợc kiểm toán và cũng có thể làm ảnh hởng liên đới đến số d của các khoản mục khác trong báo cáo tài chính. Do đó để có đợc cái nhìn tổng quan hơn về số d các khoản mục kiểm toán, kiểm toán viên cần phải thu thập các bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao, làm cơ sở cho việc đa ra các ý kiến kiểm toán.

Cần hạn chế tối đa việc không thu hồi kịp các th xác nhận đã gửi mà nguyên nhân là do giới hạn về thời gian phát hành báo cáo kiểm toán cho đơn vị đ- ợc kiểm toán. Thông thờng, các chủ nhiệm kiểm toán sẽ thoả thuận với khách hàng về thời gian phát hành báo cáo kiểm toán. Trong một khoảng thời gian nhất định đó nhóm kiểm toán phải hoàn thành cuộc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán cho khách hàng nên việc không thu hồi đợc các th xác nhận trong

cần thiết sẽ ảnh hởng tới độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc. Mặt khác, việc không thu hồi kịp các th xác nhận sẽ đợc đa vào giới hạn của cuộc kiểm toán để giảm rủi ro kiểm toán cho Công ty, tuy nhiên việc này ảnh hởng tới tính chính xác của các khoản mục kiểm toán.

Gửi th xác nhận trớc đối với số d các tài khoản trớc khi cuộc kiểm toán chính thức bắt đầu, điều này sẽ giúp cho kỹ thuật gửi th xác nhận đợc thực hiện theo đúng trình tự chung khi gửi th xác nhận, do không bị giới hạn về thời gian kiểm toán, kiểm toán viên có thể gửi th xác nhận lần hai, hoặc nếu vẫn không nhận đợc th xác nhận thì khi tiến hành cuộc kiểm toán chính thức, kiểm toán viên sẽ thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung đầy đủ để thu thập bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục này. Vì thế nâng cao độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán thu đuợc từ phơng pháp kỹ thuật này.

Cần có kế hoạch gửi th xác nhận hợp lý để thu đợc bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao nhng với chi phí thấp nhất. Kiểm toán viên phải có kế hoạch liên hệ với Ban Giám đốc Công ty khách hàng để việc thu hồi th xác nhận đợc thực hiện thuận lợi nhất. Theo (VSA 505), thông tin xác nhận từ bên ngoài phải đ- ợc Ban Giám đốc Công ty khách hàng đồng ý và cung cấp thông tin cho kiểm toán viên. Sự phản hồi có thể dễ dàng đợc thực hiện hơn với những yêu cầu xác nhận có sự đồng ý của Ban Giám đốc Công ty khách hàng.

Không ngừng nâng cao trình độ của các kiểm toán viên thông qua các lớp đào tạo do Công ty tổ chức, thờng xuyên cập nhật các thay đổi về chế độ tài chính cho các nhân viên trong Công ty. Nếu các nhân viên của Công ty có trình độ nghiệp vụ cao và thờng xuyên đợc cập nhật các văn bản mới có liên quan thì chất lợng của cuộc kiểm toán do Công ty thực hiện sẽ tăng lên, vì thế nâng cao uy tín của công ty và tạo niềm tin cho các khách hàng.

Khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần tăng cờng việc sử dụng các thủ tục phân tích thay vì chủ yếu sử dụng thủ tục kiểm tra chi tiết để giảm bớt các công việc cho kiểm toán viên. Việc thực hiện thủ tục phân tích một cách hiệu quả giúp kiểm toán viên đi đúng hớng tránh tình trạng kiểm tra dàn trải. Tuy nhiên, để thực hiện thủ tục phân tích đạt hiệu quả đòi hỏi các kiểm toán viên phải có trình

độ nghiệp vụ cao, có khă năng xét đoán. Do đó Công ty phải tăng cờng bồi dỡng nghiệp vụ cho các nhân viên.

Đối với các khách hàng cũ, kiểm toán viên cần có sự đánh giá thích đáng để giảm bớt khối lợng công việc cần thực hiện trên cơ sở xem xét kết quả của cuộc kiểm toán trớc đó.

Chơng trình kiểm toán của Công ty cũng phải thờng xuyên đợc cập nhật theo chế độ kế toán mới, do đây là hớng dẫn cho các kiểm toán viên thực hiện kiểm toán đồng thời đây là cơ sở cho việc kiểm tra, soát xét chất lợng của cuộc kiểm toán. Theo thông t 23/2005 của bộ tài chính, các khoản phải thu khác không chỉ có số d nợ tài khoản 1388 và 3388 mà còn bao gồm cả số d tài khoản 141, 144, 244, và các khoản phải thu đợc chia ra làm các khoản phải thu ngắn hạn và các khoản phải thu dài hạn do đó công ty phải xây dựng thêm các thủ tục kiểm toán khác để có thể thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao nhất cho việc đa ra ý kiến kiểm toán.

Để khắc phục nhợc điểm do Công ty thực hiện kiểm toán theo khoản mục, khi phân công công việc cho các kiểm toán viên trong các cuộc kiểm toán cụ thể, trởng nhóm kiểm toán phân công cho các kiểm toán viên thực hiện kiểm toán các khoản mục có liên quan đến nhau nh: kiểm toán khoản mục doanh thu và phải thu khách hàng, kiểm toán hàng tồn kho với giá vốn và thuế GTGT đợc khấu trừ, kiểm toán tiền và chi phí hoạt động và tạm ứng,...

Kiểm toán viên nên tiến hành chọn mẫu các nghiệp vụ để kiểm tra chi tiết theo các phơng pháp khoan hoc nh chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất để chọn đợc mẫu có tính đại diện cao cho tổng thể các nghệp vụ xảy ra, trong một số trờng hợp, kiểm toán viên có thể chọn thêm vào mẫu một số nghiệp vụ mà kiểm toán viên cho rằng nó chứa đựng nhiều sai phạm theo kinh nghiệm của mình.

Kết luận

Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính và thực tế thực tế tiến hành kiểm toán các khoản phải thu do Công ty VAE thực hiện chúng ta có thể thấy rõ tầm quan trọng của các khoản phải thu trên Báo cáo tài chính. Các khoản phải thu là tài sản sẽ thu đợc trong tơng lai của công ty do vậy một yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là các khoản phải thu đợc trình bày trên Bảng cân đối kế toán phải phản ánh đúng giá trị thực của các khoản phải thu của đơn vị và các khoản phải thu này phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị. Các khoản phải thu thờng có quan hệ với nhiều khoản mục khác nhau đặc biệt là khoản mục doanh thu, do vậy khi xây dựng chơng trình kiểm toán đối với các khoản phải thu cần phải liên hệ, xem xét chơng trình kiểm toán doanh thu.

Chơng trình kiểm toán các khoản phải thu của Công ty đợc xây dựng và thực hiện một cách có hiệu quả, góp phần làm giảm rủi ro kiểm toán và tăng chất lợng của cuộc kiểm toán.

Trong quá trình thực hiện đề tài này, căn cứ vào cơ sở lý luận và thực trạng kiểm toán các khoản phải thu do Công ty VAE thực hiện, em đã mạnh dạn đa ra một số đánh giá và kiến nghị mang tính định hớng nhằm góp phần hoàn thiện ch- ơng trình kiểm toán các khoản phải thu của Công ty.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Th.S Bùi Thị Minh Hải và các anh chi trong Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài nay.

Sinh viên thực hiện

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Kiểm toán – ALVIN A. ARENS/ JAMES K. LOEBBECKE do Đặng Kim Cơng và Phạm Văn Dợc dịch và biên soạn. Nhà Xuất Bản Thống Kê

2. Lý thuết kiểm toán – GS.TS. Nguyễn Quang Quynh (2003). Nhà Xuất Bản Tài Chính

3. Kiểm toán tài chính – GS.TS. Nguyễn Quang Quynh (2001). Nhà Xuất Bản Tài Chính

4. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 5. Chuẩn mực kiểm toán quốc tế

6. Kiểm toán - ĐH. kinh tế TP. Hồ Chí Minh 7. Các tạp chí Kế toán, Kiểm toán

8. Kiểm toán tài chính – GS.TS. Vơng Đình Huệ, Học viện Tài chính (2004). Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội

9. Tài liệu kiểm toán nội bộ của công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam

10.Kiểm toán - ĐH. kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2004) xuất bản lần thứ 3. Nhà xuất bản Thống kê

11.Các chuẩn mực kế toán Việt Nam, các thông t và các qui định về kế toán 12.Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp – PGS.TS Đặng Thị Loan, Đại

học Kinh tế quốc dân (2004). Nhà xuất bản Thống kê

13.Kế toán doanh nghiệp – PGS.TS Ngô Thế Chi – TS Chơng Thị Thuỷ, Học viện Tài chính (2005). Nhà xuất bản Thống kê.

Phụ lục số 01

Ngày. ... tháng... năm

Kính gửi: Công ty:...(Khách nợ)

Địa chỉ:...

Fax:...

Th: Yêu cầu xác nhận số d Theo yêu cầu kiểm toán, chúng tôi đề nghị quý công ty đối chiếu số d dới đây với số d của công ty tại thời điểm ngày... và xác nhận số d này (1/ công ty phải thu và 2/ công ty phải trả) là đúng, hoặc bằng bao nhiêu. Th xác nhận gửi trực tiếp hoặc fax cho kiểm toán viên của chúng tôi theo địa chỉ trên mẫu xác nhận dới đây: 1. Nợ phải trả...( bằng chữ...)

2. Nợ phải thu...(bằng chữ...)

Th xác nhận này không phải là yêu cầu thanh toán mà chỉ nhằm phục vụ mục đích kiểm toán. Các khoản nợ và các khoản thanh toán sau ngày nói trên không bao gồm trong số d xác nhận. Giám đốc hoặc ngời đại diện (Đơn vị đợc kiểm toán) (Họ tên, chữ ký và đóng dấu) Kính gửi: Công ty kiểm toán. ...

(Họ và tên kiểm toán viên: ...)

Địa chỉ:...

Fax:...

Chúng tôi xác nhận số d trên sổ sách kế toán ngày... của chúng tôi là đúng với sổ sách nói trên, hoặc là: - ...

- ... Giám đốc hoặc ngời đại diện (khách nợ)

phụ lục số 02

(Mẫu th yêu cầu xác nhận số d – th xác nhận dạng phủ định)

Ngày. ...tháng...năm

Kính gửi: Công ty:...(Khách nợ)

Địa chỉ:...

Fax:...

Th: Yêu cầu xác nhận số d Theo yêu cầu kiểm toán, chúng tôi đề nghị quý công ty đối chiếu số d trên sổ kế toán của công ty tại thời điểm ngày... và xác nhận số d hoặc có ý kiến khác vào mẫu dới đây. Th xác nhận gửi trực tiếp hoặc fax cho kiểm toán viên của chúng tôi theo địa chỉ ghi dới: Th xác nhận này không phải là yêu cầu thanh toán mà chỉ nhằm phục vụ mục đích kiểm toán. Các khoản nợ và các khoản thanh toán sau ngày nói trên không bao gồm trong số d xác nhận. Giám đốc hoặc ngời đại diện (Đơn vị đợc kiểm toán) (Họ tên, chữ ký và đóng dấu) Kính gửi: Công ty kiểm toán. ...

(Họ và tên kiểm toán viên: ...)

Địa chỉ:...

Fax:...

Chúng tôi xác nhận số d trên sổ sách kế toán ngày... của chúng tôi là: 1. Nợ chúng tôi phải thu:...(bằng chữ...)

2. Nợ chúng tôi phải trả:...(bằng chữ...)

3. ý kiến khác:...

Giám đốc hoặc ngời đại diện (khách nợ) (Họ và tên, chữ ký và đóng dấu)

phụ lục số 03

(Biên bản đối chiếu công nợ phải thu giữa Công ty ABC và Công ty TNHH united motor VN)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chương trình kiểm toán các khoản phải thu do Công ty cổ phần kiềm toán và định giá Việt Nam thực hiện (Trang 120 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w