Định hớng phát triển của ngành dệt may trong thời gian tới Xu hớng và dự báo về thị trờng dệt may thế giớ

Một phần của tài liệu m_t_s_bi_n_ph_p_nh_m_n_ng_cao_kh_n_ng_c_nh_tr_nh_m_t_h_ng_d_t_may_trong_ho_t_ng_kinh_doanh_c_a_c_c_doanh_nghi_p_vn (Trang 38 - 40)

1.1. Xu hớng và dự báo về thị trờng dệt may thế giới

Dựa trên tốc độ tăng trởng kinh tế và tốc độ tăng dân số, dự tính giai đoạn 2000-2020, nhu cầu hàng dệt may thế giới sẽ tăng với tốc độ trung bình 5 - 7%. Nh vậy, tốc độ tăng trởng này không có nhiều thay đổi so với tốc độ tăng của các năm gần đây. Tuy nhiên, vấn đề cơ cấu nguồn hàng và bạn hàng sẽ có khá nhiều thay đổi.

Cho tới nay, việc sản xuất hàng gia công vẫn là một hình thức kinh doanh quốc tế khá phổ biến và ngày càng có xu thế mở rộng ở các nớc đang phát triển. Hàng dệt may gia công sẽ có khả năng đợc phát triển hơn trong tơng lai, khi nhu cầu đặt gia công loại sản phẩm này từ khối các nớc EU ngày càng tăng. Các nớc Trung và Đông Âu sau những năm khủng hoảng và suy giảm liên tục sản lợng hàng dệt may, tới nay công nghiệp may của các nớc này đã lấy lại uy tín, họ thể hiện rõ những tiềm năng về lao động, cơ sở hạ tầng và vị trí địa lý thuận lợi cho việc buôn bán với các nớc Tây Âu. Theo dự báo, các hợp đồng gia công giữa EU và Châu á sẽ giảm 50% để chuyển sang ký với các nớc này.

Khi mức độ liên minh kinh tế cao, khả năng xâm nhập vào các khối kinh tế khu vực càng trở nên khó khăn. Các nớc thờng quan tâm tới việc lu chuyển hàng

địa lý thuận lợi. Không tránh khỏi một thực tế là các nớc Trung và Nam Mỹ nh Mehico và các nớc vùng Caribe đang dần chiếm mất lợi thế so sánh lâu nay của Châu á là có nguồn nhân lực dồi dào và phí nhân công rẻ, các nớc này lại có vị trí địa lý thuận lợi với thị trờng tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới là Bắc Mỹ, và do đó các nớc Trung và Nam Mỹ cũng dần chiếm mất thị trờng của các nớc châu

á. Vì vậy, khi Việt Nam ký đợc Hiệp định về Thơng mại với Mỹ, chắc hẳn những khó khăn do cạnh tranh sẽ cao hơn, nhng dù sao đó cũng là xu hớng cạnh tranh lành mạnh cho hàng dệt may Việt Nam.

1.2. Định hớng chiến lợc phát triển ngành dệt may trong thời gian tới

Năm 1998, Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt chiến lợc phát triển của dệt may đến năm 2010. Nhng tình hình kinh tế và thơng mại thế giới hiện nay đã có nhiều thay đổi, thuận lợi cho việc phát triển nhanh hơn nữa ngành này. Đứng trớc yêu cầu phát triển trong giai đoạn 2002 – 2010, thích ứng với cam kết xoá bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan đối với hàng dệt may vào năm 2006, VINATEX đã xây dựng chiến lợc tăng tốc và u tiên đầu t đợc xác định nh sau:

- Đa dạng hoá các thành phần kinh tế, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nớc, đẩy mạnh kêu gọi đầu t nớc ngoài.

- Coi trọng phát triển chiều rộng đi đôi với củng cố chiều sâu. Công nghiệp may cần phát triển rộng khắp đến tận các vùng nông thôn, miền núi vì ngành may cần vốn đầu t ít, công nghệ đơn giản, sử dụng nhiều lao động.

- Tập trung phát triển các vùng nguyên liệu nh bông, tơ tằm, sơ sợi tổng hợp cùng với việc phát triển công nghiệp hoá (CNH) dầu vì hiện nay Việt Nam vẫn nhập khẩu 90% nhu cầu nguyên liệu ban đầu cho ngành dệt may, từ đó tạo thế chủ động trong sản xuất, giá hàng có sức cạnh tranh hơn.

- Đầu t với công nghệ mới nhât, thiết bị hiện đại nhằm tạo ra bớc nhẩy vọt về chất lợng và sản lợng. Mặt khác, tận dụng thiết bị tiên tiến từ những năm 1990 trở lại đây.

- Phát triển theo hớng chuyên môn hoá cao. Mỗi DN cần chuyên sâu và làm chủ một vài loại công nghệ để tạo ra những mặt hàng chất lợng cao.

- Ngành dệt cần đợc phát triển tập trung theo cụm bởi vì đây là lĩnh vực cần vốn đầu t lớn, công nghệ phức tạp, yêu cầu lao động có trình độ cao, nhu cầu đầu t vào hạ tầng cơ sở lớn, cần giải quyết, xử lý môi trờng tập trung.

- Đầu t đồng bộ vào in hoa, nhuộm và hoàn tất. Phát triển sản xuất vải tổng hợp filamăng, sản phẩm dệt kỹ thuật. Mỗi năm nớc ta cần 6 triệu m2 vải địa kỹ thuật cho xây dựng thuỷ lợi, giao thông, kè đập.

Một phần của tài liệu m_t_s_bi_n_ph_p_nh_m_n_ng_cao_kh_n_ng_c_nh_tr_nh_m_t_h_ng_d_t_may_trong_ho_t_ng_kinh_doanh_c_a_c_c_doanh_nghi_p_vn (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w