Các kiến nghị đối với Nhà nớc

Một phần của tài liệu m_t_s_bi_n_ph_p_nh_m_n_ng_cao_kh_n_ng_c_nh_tr_nh_m_t_h_ng_d_t_may_trong_ho_t_ng_kinh_doanh_c_a_c_c_doanh_nghi_p_vn (Trang 53 - 55)

Một thực tế rõ ràng là các DN của Việt Nam hiện nay có khả năng cạnh tranh rất yếu, không kể ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào. Chính phủ cũng không phải là không nhận thấy điều này, nhng cho tới nay vấn đề này vẫn cha đợc xem xét và giải quyết một cách triệt để. Có nhiều nguyên nhân, nhng chủ yếu là tồn tại các nguyên nhân nh :

- Các DN không xem xét các nguyên nhân hạn chế khả năng cạnh tranh theo yếu tố chủ quan mà thờng đổ lỗi cho khách quan, cho những điều kiện thơng mại còn thiếu thuận lợi.

- Các DN còn ỷ lại quá nhiều vào sự giúp đỡ, bảo hộ của Chính phủ, đây là những thói quen tàn d của thời kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp.

- Chính sách bảo hộ của Chính phủ vừa tạo ra thuận lợi lẫn bất lợi cho các ngành hàng sản xuất trong nớc. Đó là việc bảo hộ bằng cách đánh thuế nhập khẩu cao, thuế hàng nào càng cao, hoạt động nhập khẩu lậu loại hàng đó càng nhiều và khó kiểm soát, do đó giá hàng sản xuất trong nớc cao hơn hẳn và mất đi sức cạnh tranh so với hàng lậu tràn lan trên thị trờng.

-...

Những chiến lợc và chính sách của quốc gia sẽ ảnh hởng mạnh mẽ tới định h- ớng phát triển của các DN. Nếu các DN Việt Nam không muốn bị hạn chế bởi các chính sách bảo hộ của nớc ngoài thì cũng phải chấp nhận những cuộc cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng nội địa, xoá bỏ sự thụ động, ỷ lại vào Chính phủ. Chính phủ phải sớm giảm thuế quan nhập khẩu, hạn chế các chính sách bảo hộ, để các DN phải tự bảo hộ mình bằng năng lực cạnh tranh. Khuyến khích và thúc đẩy một môi trờng cạnh tranh bình đẳng sẽ là một động lực quan trọng của các phát minh, sáng kiến, tạo điều kiện cho các DN sẵn sàng trong cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

Hiện nay, khi cha loại bỏ đợc các chính sách bảo hộ, Chính phủ cần cân nhắc lại các quy định về thuế suất, tránh những tác động tiêu cực đối với các DN kinh doanh thơng mại quốc tế nói chung, với các DN ngành dệt may xuất khẩu nói riêng. Để các DN trong ngành dệt may tránh đợc tối đa những bất lợi thiếu hợp lý, Chính phủ phải nghiên cứu vấn đề các DN may sản xuất sản phẩm bằng nguồn vải tiết kiệm đợc trong quá trình gia công cho khách. Thực tế đây là vấn đề quan trọng đối với năng lực sáng tạo của tập thể cũng nh cá nhân các thành viên của DN. Nếu Chính phủ vẫn sử dụng cách đánh thuế nh hiện nay (10% thuế VAT cho

loại sản phẩm không chứng minh đợc đầu vào), sẽ gây hạn chế rất lớn tới quá trình sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của ngời lao động, hạn chế lợi nhuận thu đợc và gây cản trở tới khả năng phát triển của DN.

Một thực trạng hiện nay của hoạt động thơng mại quốc tế ở Việt Nam là các DN thờng bán hàng theo cơ sở giao hàng FOB để tránh các rủi ro trên đờng đi. Nhng giao hàng theo cơ sở này, DN thờng đạt ít lợi nhuận hơn việc áp dụng cơ sở giao hàng CIF. Do đó, Nhà nớc cần nghiên cứu và triển khai các dự án đầu t xây dựng và hoàn thiện hệ thống giao thông, hạn chế tối thiểu các rủi ro có thể gặp trên đờng đi, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các DN giao lu buôn bán với các bạn hàng quốc tế.

Ngoài ra, Chính phủ Việt Nam cần đẩy mạnh các công tác ngoại giao, thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với Chính phủ các quốc gia, sớm giành đợc các chế độ u đãi tối huệ quốc, tạo điều kiện cho các DN sản xuất kinh doanh xuất khẩu thâm nhập vào thị trờng tiềm năng một cách thuận lợi nhất, giảm tối thiểu các hạn chế trong kinh doanh để họ có đủ tự tin và khả năng cạnh tranh với các DN khác trên thế giới.

Kết luận

Hội nhập là xu thế tất yếu của các nớc trên thế giới, cạnh tranh gắn liền với hội nhập cũng nằm trong xu thế tất yếu đó. Nói hội nhập cũng có nghĩa là chấp nhận lối chơi mà cộng đồng thế giới đã quy định. Đã chấp nhận lối chơi là phải cạnh tranh sòng phẳng, có thắng có thua, không thể đem cái ta có, lỗi thời, không phù hợp, giá cả đắt đỏ đem áp đặt cho ngời khác mà phải làm ra cái mà thế giới cần, đợc chấp nhận; điều đó cũng có nghĩa là cái ta làm đợc ngời ta mua và không mua của ngời khác. Đó là cái lý đơn giản của cạnh tranh thơng mại mà bất cứ DN nào cũng cần phải nắm rõ nếu muốn đứng vững và phát triển trên thị trờng trong thời đại công nghiệp hiện nay.

Trong hơn 10 năm qua, nhờ thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, ngành công nghiệp dệt may đã không ngừng phát triển về cả quy mô, năng lực sản xuất, trình độ trang thiết bị, không ngừng đầu t đổi mới công nghệ theo hớng gắn với thị trờng xuất khẩu nh thị trờng EU, Nhật, Canada,…, đây là những thị tr- ờng mà ngành dệt may Việt Nam có những bớc phát triển đáng khích lệ, sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đa dạng đáp ứng đợc yêu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc, đạt mức tăng trởng bình quân hàng năm trên 14% cho thấy ngành công nghiệp dệt may từng bớc đã khẳng định đợc vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế và trên thơng trờng quốc tế, đồng thời là ngành sản xuất và xuất khẩu quan trọng chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu cuả nớc ta. Từ đó, ta có thể khẳng định ngành dệt may thực sự đã trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình phát triển của ngành dệt may vẫn tồn tại nhiều vấn đề bất cập nh: nguyên liệu của ngành dệt cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may mặc xuất khẩu, phụ liệu may mặc, mẫu mã cha nhiều, ngành may chủ yếu gia công cho nớc ngoài, việc mở rộng thị trờng xuất khẩu còn nhiều khó khăn,…Vì vậy, để khắc phục những khó khăn, phấn đấu đạt mục tiêu phát triển đến năm 2010, các DN dệt và may cần nhanh chóng phối hợp triển khai thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp đã nêu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và khả năng chiếm lĩnh thị trờng góp phần đa ngành dệt may Việt Nam phảt triển ngang tầm với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Một phần của tài liệu m_t_s_bi_n_ph_p_nh_m_n_ng_cao_kh_n_ng_c_nh_tr_nh_m_t_h_ng_d_t_may_trong_ho_t_ng_kinh_doanh_c_a_c_c_doanh_nghi_p_vn (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w