Tình hình các thị trờng VCB tham gia thanh toán Xuất khẩu bằng L/C

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU (Trang 48 - 53)

- Số tiền chiết khấu luôn dới 100% trị giá hoá đơ n( tối đa là 98% trị giá hoá đơn) Thực chất đây là nghiệp vụ ứng trớc tiền hàng hay cho vay thế chấp L/C chứ cha phả

c. Tình hình các thị trờng VCB tham gia thanh toán Xuất khẩu bằng L/C

Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (VCB) thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế với hầu hết các thị trờng mà nớc ta có mối quan hệ kinh tế đối ngoại – quan hệ kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá- dịch vụ , Tuy nhiên doanh số thanh toán tiền hàng xuất khẩu ở các thị trờng phụ thuộc vào tình hình xuất khẩu trong nớc qua các thị tr- ờng đó. Dới đây là một số thị trờng lớn mà VCB tham gia thanh toán toán hàng xuất khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ :

Biểu 4: Doanh số thanh toán tiền hàng xuất các thị trờng qua VCB

Thị trờng

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Tỷ trọng

D.Số Ttrọng (%) D.Số Ttrọng (%) D.Số Ttrọng (%) 00/99 % 01/00 % EU 641,7 29,6 735,1 25,4 845,5 22,1 14,5 15,0 ASEAN 457,4 21,1 445,7 15,4 573,9 15,0 -2,6 28,7 Nhật 424,9 19,4 494,9 17,1 792 20,7 16,5 60,0 Bắc Mỹ 129,5 6,0 246 8,5 306,1 8,0 89,9 24,4 Thị trờng khác 518,2 23,9 972.4 33,6 1308,4 34,2 87,6 34,55 Tổng doanh số 2168 2894 3826 33,49 32,3

Theo nguồn: Phòng thanh toán xuất khẩu VCB Hà Nội

Có thể nói rằng hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu qua VCB thờng đợc tập trung ở một số thị trờng lớn, những thị trờng mà nớc ta có kim ngạch Xuất khẩu lớn thờng là những thị trờng quen thuộc và tỷ trọng thanh toán qua các thị trờng này qua những năm gần đây đã có những thay đổi ,có những thị trờng tỷ trọng thanh toán giảm xuống so với tổng doanh số thanh toán xuất khẩu nh thị trờng EU năm 1999 chiếm 29,6% tỷ trọng thanh toán xuất khẩu bằng L/C nhng đến năm 2001 giảm xuống còn 22,1% .Tuy tỷ trọng giảm xuống nhng doanh số thanh toán vẫn gia tăng qua các năm, năm 1999 là 641,7 triệu USD ,năm 2000 là 734,1 triệu USD và năm 2001 là 845,5 triệu USD. Phần lớn hàng hoá Xuất khẩu sang EU là các mặt hàng về dệt may, thực phẩm và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Đối với thị trờng châu á do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ cuối năm 1998 nên có doanh số thanh toán có phần bị giảm xuống nhng những năm sau đó đã có phần phục hồi và tăng trởng, các thị trờng mà VCB thanh toán trong khối ASEAN chủ yếu là Sigapo, Thái Lan, Inđonesia, Malaisia.. với các mặt hàng chủ yếu là thực phẩm nh gạo, cafê , cacao, thuỷ sản ,.. Nhật Bản là nớc Châu á mà nớc ta có kim nghạch xuất khẩu lớn nhất, các mặt hàng chủ yếu Xuất sang Nhật là Cafê , thực phẩm, thủ công mỹ nghệ ,..

Dới đây là tình hình một số thị trờng cụ thể mà VCB tham gia thanh toán xuất khẩu bằng L/C :

Năm 2001, thanh toán thị trờng Singapore tăng so với cùng kỳ năm 2000. Đến cuối tháng 11/2001, số L/C thông báo là 191 L/C so với 152 L/C cuối tháng 11/2000 ( tăng 24%) xuất đi Singapore vẫn là các mặt hàng truyền thống nh lạc, thiếc thỏi, hoa hồi, may mặc, hàng điện tử, hàng thuỷ sản. Nguyên nhân chính của tình hình này là sự phục hồi của các nớc Châu á sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ.

 Thị trờng Iraq

Số lợng L/C thông báo và thanh toán thị trờng Iraq năm 2001 tơng đơng năm 2000. Tuy nhiên diện khách hàng và chủng loại hàng xuất đa dạng hơn. Ngoài gạo và chè, còn xuất ô tô, bột giặt, thuốc tân dợc .và kim nghạch thanh toán xuất khẩu mà VCB thực hiện đạt tới 96.600.000 USD

 Thị trờng Hongkong:

So với năm 2000, số lợng L/C thông báo của thị trờng này tại VCB năm 2001 là tơng đơng nhau. Số lợng khách hàng chủ yếu vẫn nh năm2000, không có biến đổi gì nhiều.

Công ty Vinafimex năm 99 có L/C thông báo tại ta nhng năm 2001 không có L/C nào. Công ty Vinalives Co quay lại Ngân hàng Ngoại thơng, nên có nhiều L/C hơn trớc, đặc biệt là thanh toán tại Ngân hàng Ngoại thơng nhiều nhng tiền báo có thờng chuyển đi các Ngân hàng khác. Quan hệ đại lý với các Ngân hàng bạn không có gì trục trặc. Năm 2001, các Ngân hàng Hongkong ít bắt lỗi hơn chỉ có chứng từ của May 10 là hay bị bắt lỗi nhng vẫn đợc thanh toán bình thờng.

Đề nghị lãnh đạo làm việc với công ty giầy Thăng Long và Hanosimex để họ quay lại với Ngân hàng Ngoại thơng vì thị trờng HongKong có nhiều L/C của hai đơn vị này nhng không đợc thanh toán cái nào tại Ngân hàng Ngoại thơng.

 Thị trờng Pháp:

Số L/C thông báo và thanh toán tại Ngân hàng Ngoại thơng của thị trờng Pháp giảm nhiều khoảng 40% do hai khách hàng chính của thị trờng năm 99 là công ty Hng Hiệp và Technoimport không có 1 L/C nào tại Ngân hàng Ngoại thơng nữa. Công ty Technoimport cho biết năm nay họ chủ xuất hành khô và đang đàm phán với khách hàng để sắp tới xuất hàng. Công ty Hng Hiệp năm ngoái có nhiều

L/C nhờ thu nhng năm nay không có, phần hành đã liên hệ với khách hàng, họ cho biết là đã chuyển thanh toán T/T và tên công ty mới đổi thành Hα Co Ltd nhng bộ phận chuyển tiền tại phòng cha làm thanh toán cho đơn vị này, có thể là một bộ phận chuyển tiền khác ở Sở Giao Dịch. Quan hệ thanh toán với các Ngân hàng đại lý tốt.

 Thị trờng Trung Quốc:

Năm 99 có 7 L/C, năm 2001 chỉ có 2 công ty mới xuất Trung Quốc là Vinasugar 1 có 1 L/C trị giá gần 200.000 USD tại VCB còn lại họ không làm ở ta nữa mà chuyển sang ICB vì họ có quan hệ tín dụng tại đó.

 Thị trờng Korea

Năm 2001, số lợng L/C nớc ngoài mở và sửa ít hơn khoảng 100 L/C so với năm 2000. Công tác thông báo L/C không gặp vớng mắc gì vì điện từ các ngân hàng Korea thờng bằng SWIFT, nội dung rõ ràng không phức tạp, không mở bằng th nh những năm trớc nên đợc thông báo nhanh chóng kịp thời. Vào thời điểm cuối năm, số lợng L/C giảm đáng kể so với các thời điểm khác trong năm.

Số món thanh toán của thị trờng Korea năm 2001 không nhiều nh năm 2000, trị giá của mỗi món không cao, số món có trị giá trên 50 000 USD rất ít.

Số lợng L/C chờ báo có của Korea không bị tồn đọng nhiều nh trớc đây vì số bộ chứng từ bị từ chối không nhiều, thời gian thanh toán khá nhanh (từ 15 - 20 ngày). Có một số khách hàng nh: May Chiến Thắng, May Thăng Long, Giấy Hải D- ơng, ... không xuất trình chứng từ ở VCB nữa.

 Thị trờng Cambodia và Holland

L/C của Cambodia và Holland không nhiều (Cambodia 25 và Holland ) thờng tập trung vào một số đơn vị nhất định nh :

- Cambodia: Petrolimex, Xăng dầu hàng không, Leaprodexim

- Holland: XNK Yên Bái, VN National Liverstock, Giầy Thăng Long...

Tình hình thanh toán tốt, với cấc L/C có kỳ hạn thì thời gian thanh toán đúng hạn, trị giá của mỗi món thanh toán của thị trờng Cambodia thờng là cao, trên 100 000 USD

 Thị trờng Taiwan:

Số L/C thông báo tăng hơn năm 2000 (260 L/C so với 200 năm 2000) . Số l- ợng thị trờng cũng tăng hơn so với năm trớc.

Các thị trờng khác nh Ireland, Syria, xuất gạo thanh toán bằng L/C trả chậm đi Cuba cũng tăng hơn so với năm trớc. Ngoài ra còn phát sinh thêm các thị trờng:

- Libi (lơng chuyên gia quân sự) - Liban (xuất chè)

 Các thị trờng Thailand, England, Belgium, USA, Canada, Denmark, Chile, India, Poland, Indonesia, Bangladesh

Nhìn chung, số lợng L/C mở (thông báo) và thanh toán qua các thị trờng trên thay đổi không nhiều so với năm 2000, cụ thể là:

 Thị trờng Thailand:

Số lợng L/C thông báo và thanh toán qua thị trờng Thái Land năm 2001 giảm đáng kể, chỉ bằng 1/3 so với năm 2000. Các công ty có thị phần lớn là công ty Hoàng Hng, công ty Công Vũ, công ty K&K, công ty Da giày.. Không thấy thanh toán, mở L/C trong năm 2001 nữa. (không rõ nguyên nhân vì sao) các khách hàng vẫn giữ đợc thị phần là công ty Quang Trung, công ty Kim Long, Generalexim, Artexport...

 Thị trờng Denmark, India

Giá trị thanh toán tăng trong năm 2001, đặc biệt là công ty Nguyễn Hoàng, tuy nhiên thanh toán qua VCB không nhiều. Các thị trờng còn lại cũng có ít nhiều tăng giảm không đáng kể.

Chủng loại hàng hoá xuất khẩu trên các thị trờng trên không có gì mới so với năm 2000, chủ yếu là các mặt hàng truyền thống nh hàng may mặc (thị trờng Belgium, Denmark) hàng rau quả (USA), hàng thủ công mỹ nghệ (thị trờng England)

Các thị trờng khác:

Thị trờng Đức, ý: vẫn bình thờng không có gì đáng chú ý. Một số thị trờng có sự biến động đặc biệt là Pakistan, bắt đầu có L/C của thị trờng Kwait, Slovenska, Bratislva với số lợng ít. Thị trờng Pakistan tăng đột biến do ta mở rộng đợc mặt

hàng chè xuất khẩu. Tuy nhiên loại chè xuất đi Pakistan chỉ là chè thứ phẩm, giá rẻ, trị giá nhiều L/C thấp do khách hàng mua lợng hàng chỉ 1 container hoặc 2 container. Trong khi đó chè thứ phẩm chỉ chiếm một phần nhỏ khoảng 10% lợng chè chế biến, nên số lợng cung cấp chỉ có hạn. Khách hàng mua tại Pakistan rất nhiều, đa dạng. Pakistan là thi trờng tiêu thụ chè lớn nhng hiện nay chỉ tập trung mua của một số ít công ty chè trong nớc nh Vinatea, là chủ yếu còn lại là XNK Thái Nguyên, Bách Thuận, Thăng Long, Bắc Bộ Trading Company.

Một số thị trờng không có giao dịch nh Switzerland, Angola, Brazil. Nhng đã có sự phục hồi về giao dịch của thị trờng Malaysia, Philippines, tuy nhiên không có biến động đặc biệt.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w