- DNNN DNNQD
3.2.4 Nâng cao chất lợng thẩm định trớc khi ra quyết định cho vay, đi đôi với công tác kiểm tra, giám sát trong và sau kh
cho vay, đi đôi với công tác kiểm tra, giám sát trong và sau khi cho vay.
Đây là việc làm hết sức cần thiết đảm bảo cho việc đi đôi với mở rộng quy mô tín dụng là nâng cao chất lợng tín dụng. Để làm đợc điêù đó, việc thẩm định dự án, thu thập thông tin phải từ nhiều nguồn khác nhau để đối chiếu, bảo đảm tính chính xác của nguồn thông tin nhận đợc, xử lý thông tin để đánh giá, quyết định đồng ý hay từ chối cho vay. Trớc khi quyết định cho khách hàng vay, trong khi khách hàng sử dụng vốn vay Ngân hàng phải luôn thu thập thông tin từ phía khách hàng. Các thông tin đó Ngân hàng có thể thu thập từ các nguồn sau:
+ Tạo mối quan hệ thờng xuyên, lâu dài với các trung tâm t vấn doanh nghiệp.
+ Thu thập thông tin từ hội nghị khách hàng.
+ Thông tin qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, báo, tivi… + Thông tin từ bản thân doanh nghiệp.
+ Thông tin qua các cơ quan quản lý Nhà Nớc nh cơ quan thuế, hải quan… + Thu thập thông tin từ phía nguồn khác.
Trong quá trình thẩm định, các điều kiện quan trọng mà cán bộ yêu cầu doanh nghiệp phải cung cấp là:
+ T cách pháp lý của doanh nghiệp. Đợc xác nhận qua các văn bản, giấy tờ của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
+ Tình hình hoạt động kinh doanh và khả năng về tài chính của doanh nghiệp. Nó đợc thể hiện qua các báo cáo tài chính thờng kỳ của doanh nghiệp kết hợp với sự thanh tra, giám sát của cán bộ chuyên môn để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Khả năng điều hành quản lý của chủ doanh nghiệp. Nó đợc thể hiện trong cung cách điều hành cũng nh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Và về tài sản thế chấp: Hiện nay các Ngân hàng coi tài sản thế chấp là một bảo bối khi quyết định cho vay. Bởi vì họ luôn có t tởng rằng cho vay bằng tài sản thế chấp là an toàn nhất vì khả năng phát mại tài sản để thu hồi phần nợ không đòi đợc từ phía khách hàng. Nhng chính việc quá tin tởng đó đã gây ra những hạn chế lớn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng cả về quy mô lẫn chất lợng tín dụng. Bởi vì có rất nhiều DNNQD có phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả nhng không có tài sản thế chấp hoặc có nhng không rõ ràng thì thờng là không đợc cho vay. Mục đích khi cho vay là thu hồi vốn, việc xử lý tài sản thế chấp chỉ là bất đắc dĩ. Hơn nữa, chính bản thân tài sản thế chấp cũng có chứa đựng nhiều rủi ro khi có biến động về giá. Các quy định về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay còn cha đầy đủ do đó rất phức tạp khi đem ra phát mại, các chi phí khi tiến hành phát mại tài sản cao cũng làm cho số tiền thu đợc khi phát mại tài sản bị giảm đi rất nhiều. Do đó Sở giao dịch cần vận dụng vấn đề này một cách linh hoạt nên coi trọng vào khả năng đem lại hiệu quả của phơng thức sản xuất kinh doanh làm căn cứ chính, lấy tài sản thế chấp nh là một yếu tố phụ để tăng cờng trách nhiệm của khách hàng trong việc trả nợ.
Đây là khâu chủ chốt và quan trọng bậc nhất đối với Ngân hàng nhằm đạt đ- ợc hiệu quả mong muốn cũng nh phòng tránh rủi ro. Vì vậy đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ năng lực, kinh nghiệm đánh giá tính khả thi của dự án trên toàn bộ các phơng diện, kỷ thật, tài chính kinh tế, xã hội để đa ra quyết định đúng đắn . Ngoài ra thông qua quá trình thẩm định, cán bộ của Sở giao dịch có thể t vấn thêm cho khách hàng các vấn đề có liên quan đến tính khả thi của dự án, phòng tránh rủi ro cho cả khách hàng và Sở giao dịch. Bên cạnh nâng cao chất lợng công tác thẩm định, Ngân hàng cũng cần phải chú trọng tới công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ bảo đảm nghiêm túc các điều kiện, yêu cầu của quy trình tín dụng. Tiến hành kiểm tra, kiểm soát cả 3 giai đoạn: trớc trong và sau khi cho vay đối với khách hàng. Đặc biệt trong giai đoạn thu nợ không nên cứng nhắc rập khuôn mà phải thực sự hợp tác với ngời vay.