Thực trạng hoạt động của các ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy niêm yết cổ phiếu các ngân hàng thương mại cổ phần trên TTCK Việt Nam (Trang 51 - 59)

Nam:

A - Nội dung hoạt động của các NHTMCP đô thị :

Các NHTMCP đô thị đợc thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ ngân hàng. Riêng đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản, ngân hàng không đợc phép trực tiếp kinh doanh bất động sản.

1. Huy động vốn :

Ngân hàng huy động vốn dới các hình thức sau :

a. Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. b. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nớc và ngoài nớc khi đợc Thống đốc NHNN chấp thuận.

c. Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt nam và của tổ chức tín dụng nớc ngoài.

d. Vay vốn ngắn hạn của NHNN dới hình thức tái cấp vốn. e. Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN.

2. Hoạt động tín dụng :

Ngân hàng cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dới các hình thức cho vay, chiết khấu thơng phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của NHNN.

3. Các hình thức cho vay :

Ngân hàng cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dới các hình thức sau đây : a. Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.

b. Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đời sống.

a. Ngân hàng bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức tín dụng, cá nhân theo quy định của NHNN.

b. Ngân hàng đợc phép thực hiện thanh toán quốc tế, đợc thực hiện bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác mà ngời nhận bảolãnh là tổ chức, cá nhân nớc ngoài theo quy định của NHNN.

5. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác:

a. Ngân hàng đợc cấp tín dụng dới hình thức chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định pháp luật hiện hành. Ngời chủ sở hữu th- ơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác phải chuyển giao ngay mọi quyền, lợi ích hợp pháp phát sinh từ các giấy tờ đó cho Ngân hàng.

b. Ngân hàng đợc cấp tín dụng dới hình thức cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định pháp luật hiện hành. Ngân hàng đợc thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp phát sinh trong trờng hợp chủ sở hữu các giấy tờ đó không thực hiện đầy đủ những cam kết trong hợp đồng tín dụng. c. Ngân hàng đợc tái chiết khấu, cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác theo quy định pháp luật hiện hành. d. Ngân hàng có thể đợc Ngân hàng Nhà nớc tái chiết khấu và cho vay trên cơ sở cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đã đợc chiết khấu theo quy định pháp lụât hiện hành.

a. Ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ : - Cung ứng các phơng tiện thanh toán.

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nớc cho khách hàng. - Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN. - Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi đợc NHNN cho phép. - Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.

b. Ngân hàng tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nớc. Tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế khi đ- ợc NHNN cho phép.

7. Các hoạt động khác : Ngân hàng thực hiện các hoạt động khác sau đây : a. Dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và của các tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật.

b. Góp vốn với tổ chức tín dụng nớc ngoài để thành lập tổ chức tín dụng liên doanh tại Việt nam theo quy định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng nớc ngoài tại Việt nam.

c. Tham gia thị trờng tiền tệ theo quy định của NHNN.

d. Kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế khi đợc NHNN cho phép.

đ. Đợc quyền uỷ thác, nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu t của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc theo hợp đồng uỷ thác và đại lý.

e. Cung ứng dịch vụ bảo hiểm, đợc thành lập công ty trực thuộc hoặc liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định của pháp luật.

g. Cung ứng các dịch vụ :

- T vấn tài chính và tiền tệ trực tiếp cho khách hàng hoặc qua các công ty trực thuộc đợc thành lập theo quy định của pháp luật.

- Bảo quản tài sản có giá trị và các giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, nhận cầm cố và các dịch vụ khác theo quy định của luật pháp.

h. Thành lập các công ty trực thuộc để thực hiện các hoạt động kinh doanh có liên quan tới hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật.

B - Nội dung hoạt động của các NHTMCP nông thôn :

1. Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn của mọi tổ chức và dân c thuộc các thành phần kinh tế với các hình thức tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn bằng đồng Việt Nam;

2. Tiếp nhận vốn đầu t và phát triển của các tổ chức trong nớc; 3. Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.

4. Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân tuỳ theo tính chất và khả năng nguồn vốn;

5. Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; 6. Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật hiện hành; 7. Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng;

8. Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nớc ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nớc ngoài khi đợc NHNN cho phép.

C - Thực trạng hoạt động của các NHTMCP:

Các NHTMCP đã năng động, linh hoạt, mở ra nhiều hình thức huy động vốn khác nhau. Theo số liệu ghi nhận đến cuối năm 2003 :

• Tổng nguồn vốn huy động của khối các NHTMCP đạt khoảng gần 64.300 tỷ đồng, tăng khoảng gần 9.500 tỷ đồng so với cuối năm 2002 (tỷ lệ tăng khoảng hơn 14%), chiếm khoảng gần 12% thị phần của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD).

• Tổng d nợ cho vay đối với khách hàng của khối các NHTMCP là khoảng gần 40.000 tỷ đồng, tăng khoảng gần 4.000 tỷ đồng so với cuối năm 2002 (tỷ lệ tăng là 10%), chiếm khoảng gần 11% thị phần của toàn hệ thống các TCTD. Thế mạnh cho vay của các NHTMCP đó là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp t nhân, hộ kinh doanh và cho vay chợ. Nhiều NHTMCP thực hiện nhiều chính sách hấp dẫn khách hàng vay vốn và giúp đỡ họ khắc phục khó khăn trong kinh doanh, giảm thủ tục phiền hà... Có ngân hàng còn tổ chức làm thủ tục vay vốn ngay tại địa chỉ của khách hàng. Ngân hàng Hàng hải mở rộng tài trợ vốn trung và dài hạn cho các dự án về cơ sở hạ tầng, đợc Thủ t- ớng Chính phủ cho phép đứng ra huy động vốn cho đờng cao tốc Láng Trung- Hoà Lạc, quốc lộ 14, một số dự án về cầu cảng v.v...Một số NHTMCP ở TP.HCM thực hiện cho vay trả góp hỗ trợ ngời dân mua nhà ở v.v...

• Về chất lợng hoạt động : theo đánh giá của NHNN thì trong 6 tháng đầu năm 2004, các NHTMCP hoạt động tơng đối ổn định và đã nâng cao chất l- ợng hoạt động. Tuy nhiên còn có 3 NHTMCP yếu kém đang chịu sự quản lý giám sát đặc biệt của NHNN.

• Về kết quả kinh doanh : chênh lệch thu chi (lợi nhuận trớc thuế) của các NHTMCP trong năm 2003 vào khoảng gần 800 tỷ đồng. Tỷ suất lợi nhuận (lợi nhuận trớc thuế so với vốn tự có) bình quân đạt khoảng gần 19% (trong 22 NHCP đô thị, có 13 Ngân hàng đạt tỷ suất lợi nhuận từ 20% trở lên, 5 ngân hàng đạt từ 22% đến 38%; trong 10 NHCP Nông thôn, có 4 ngân hàng hoạt

động hiệu quả).

• Về mạng lới chi nhánh : đến cuối năm 2003, có 22 NHTMCP đô thị và 12 NHTMCP nông thôn với 96 chi nhánh cấp 1 NHTMCP đô thị và 07 chi nhánh NHTMCP nông thôn phân bổ trên địa bàn của 25/61 tỉnh thành phố. Nơi tập trung nhiều NHTMCP và các chi nhánh NHTMCP là thành phố Hồ Chí Minh (ở TP. Hồ Chí Minh có 14 NHTMCP đô thị, 01 NHTMCP nông thôn và 40 chi nhánh cấp 1 NHTMCP đô thị; ở Hà Nội có 05 NHTMCP đô thị và 12 chi nhánh NHTMCP đô thị). Nh vậy, so với trớc đây, mạng lới của các NHTMCP đ- ợc mở rộng hơn. Có ngân hàng có kế hoạch mở văn phòng đại diện ở nớc ngoài. Kết quả của việc tăng vốn điều lệ, mở rộng hệ thống đã tạo điều kiện cho các NHTMCP đô thị và nông thôn duy trì tỷ trọng thị phần của mình trong toàn hệ thống NHTM trong điều kiện tốc độ tăng trởng của các loại hình ngân hàng khác phát triển nhanh.

• Về mở rộng các hoạt động ngân hàng : ngoài các nghiệp vụ cho vay truyền thống, nhiều NHTMCP đã triển khai các nghiệp vụ khác nh thuê mua, chiết khấu, đồng tài trợ... NHTMCP Kỹ thơng và ACB đã thực hiện chiết khấu trái phiếu kho bạc.

• Hệ thống NHTMCP tiếp cận nhanh với cơ chế thị trờng, đa dạng và phát triển các dịch vụ ngân hàng. Các ngân hàng nh Exim Bank, VP Bank, ACB, Maritime Bank,,, đang có quan hệ đại lý với hàng trăm ngân hàng lớn của nhiều nớc trên thế giới, làm dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng, séc du lịch... ACB đã đợc làm đại lý phát hành thẻ Master Card ở Việt Nam. Đã có 2 NHTMCP thành lập công ty chứng khoán, 3 NHTMCP thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC), 1 NHTMCP thành lập công ty dịch vụ kiều hối, 2 NHTMCP phát hành thẻ tín dụng nội địa và thẻ ATM, các NHTMCP trớc đây

chỉ phát hành thẻ thanh toán quốc tế nay đã phát hành thêm thẻ thanh toán nội địa và thẻ điện tử.

Tất cả các NHTMCP đô thị đã mở rộng các dịch vụ thanh toán trong nớc, đặc biệt là khối lợng thanh toán giữa Hà Nội và TP.HCM...Nhiều công ty t nhân, công ty TNHH, hộ t nhân hàng ngày chuyển hàng tỷ đến hàng chục tỷ đồng qua các NHTMCP. Do mở rộng đợc dịch vụ, nên nhiều NHTMCP đã thu hút đợc nguồn tiền gửi rất lớn, thu nhập về dịch vụ tăng lên. Một số NHTMCP lớn còn tham gia vào hệ thống thanh toán SWIFT và thành toán điển tử liên ngân hàng. Các NHTMCP đô thị cũng đã thực hiện thanh toán quốc tế. Trình độ của các NHTMCP từng bớc đợc nâng cao thông qua Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ ngân hàng do 9 NHTMCP cùng góp vốn thành lập. Hiện nay, nhiều NHTMCP đã xác lập đợc thơng hiệu riêng của mình nh là những ngân hàng tiên phong cung cấp dịch vụ chất lợng, chẳng hạn NHTMCP á Châu (ACB), NHTMCP Đông á (EAB), NHTMCP Kỹ Thơng (Techcombank), NH Sài gòn Thơng Tín (Sacombank), v.v...

• Về nhân lực và quản trị điều hành : đội ngũ cán bộ của hệ thống NHTMCP ngày càng đợc tăng cờng về số lợng và chất lợng. Việc quản trị ngân hàng theo cơ chế hội đồng, theo nghị quyết của đại hội đồng cổ đông và dới sự giám sát của Ban kiểm soát (HĐQT), Chủ tịch HĐQT và các thành viên trong HĐQT hầu hết là những chủ doanh nghiệp lớn, có đầu óc kinh doanh... Nhiều vị Tổng giám đốc nguyên là những cán bộ lãnh đạo trong hệ thống ngân hàng quốc doanh trớc đây. Đặc biệt là đội ngũ nhân viên đợc tuyển chọn kỹ lỡng, qua các vòng tuyển chọn về ngoại ngữ, chuyên môn, vi tính, phong cách và hình thức...Việc áp dụng hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần, đặc biệt là mức lơng của nhiều NHTMCP cao gấp 2-3 lần NHTMQD, đã có tác dụng thu

hút nhân tài, khuyến khích việc nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh của các NHTMCP.

• Về công nghệ ngân hàng : hệ thống vi tính và thực hiện nối mạng đ- ợc sử dụng rộng rãi trong các khâu thanh toán, kế toán, giao dịch tại quầy và quản trị điều hành, xử lý thông tin và tổng hợp báo cáo....cũng là một u thế trong công nghệ ngân hàng của các NHTMCP. Một số ngân hàng cũng đã thực hiện nối mạng SWIFT, thực hiện các giao dịch tài chính quốc tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy niêm yết cổ phiếu các ngân hàng thương mại cổ phần trên TTCK Việt Nam (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w