I. Một số vấn đề còn tồn tại trong đào tạo kiểm toán viên tại việt Nam tại việt Nam
1.1. Trong đào tạo lấy bằng - học vị
Ngoài những kết quả đã đạt đợc trong việc đổi mới nội dung chơng trình, giáo trình và phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế, hiện nay việc đào tạo các trờng đại học và cao đẳng vẫn còn hạn chế và tồn tại trong từng khâu công việc nh sau:
- Chơng trình khung đào tạo ngành kế toán, kiểm toán đã đợc đào tạo và ban hành xong cha đợc thử nghiệm trong thực tế. Việc áp dụng để cụ thể hoá chơng trình đào tạo còn có sự lúng túng nhất là đối với các chơng trình song ngành (kế toán, kiểm toán). Việc kiểm tra thực hiện chơng trình còn hạn chế.
- Hiện nay khoa kế toán, kiểm toán tại các trờng có xu hớng là chơng trình, nội dung giảng dạy các môn học chuyên ngành kế toán, kiểm toán chạy theo các quy định, các chuẩn mực ban hành của Nhà nớc. Mỗi khi Bộ ban hành thêm các Chuẩn mực thì nội dung các môn học kế toán, tài chính phải điều chỉnh và sửa đổi. Vấn đề vận dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế vào nội dung, chơng trình các môn học còn hạn chế.
- Mặc dù phơng pháp giảng dạy đã có những cải tiến phù hợp tuy nhiên quá trình giảng dạy còn ít chú ý đến thực hành, nhất là thực hành trong các phòng thực hành kế toán.
- Do có những hạn chế nhất định về nội dung chơng trình và phơng pháp giảng dạy nên thực tế cho thấy những sinh viên sau khi tốt nghiệp thì kỹ năng thực hành, kỹ năng vận dụng và sự am hiểu các vấn đề thực tế thuộc nghiệp vụ chuyên môn cha thật tốt, kỹ năng giao tiếp (viết và nói), kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề cha đợc chú ý trong quá trình đào tạo; khả năng làm việc độc lập và theo nhóm của sinh viên khi học tập cũng nh khi ra trờng làm việc còn rất hạn chế.
- Trình dộ ngoại ngữ, trình độ tin học và khả năng cập nhật khoa học, công nghệ thông tin còn nhiều bất cập so với yêu cầu của mục tiêu đào tạo.
1.2. Trong đào tạo lấy chứng chỉ
Đặc trng cơ bản ở Việt Nam là do chuyển đổi từ cơ chế kinh tế tập trung nên hầu hết mọi nguồn cung ứng hoạt động hành chính hay chuyên môn, quản lý hay đào tạo ... trớc đây đều do cơ quan Nhà nớc đảm trách. Tình trạng đề cao bằng cấp do cơ quan công quyền chính thức phát hành là phổ biến và sẽ còn tồn tại lâu dài. Trong lĩnh vực đào tạo chuyên gia kế toán, kiểm toán cũng vậy.
- Về công tác tổ chức thi lấy chứng chỉ hành nghề kiểm toán viên: Hiện nay thí sinh thi lấy chứng chỉ VN-CPA phải thi đủ và đạt điều kiện với 8 môn thi bắt buộc. Các môn thi này chủ yếu đợc thực hiện dới hình thức thi viết (trừ tin học có 30 phút thực hành và ngoại ngữ có 30 phút vấn đáp). Tuy nhiên nội dung đề thi vẫn mang tính lý thuyết, cha gắn liền với thực tế thực hiện công việc.
- Đối với các tổ chức nghề nghiệp AFA và IFAC: Đây là các tổ chức nghề nghiệp có uy tín mà đội ngũ kiểm toán viên Việt Nam rất cần nhận đợc sự giúp đỡ về công tác đào tạo, nguồn cung cấp tài liệu, nhất là các tài liệu có liên quan đến kỹ năng về hành nghề kiểm toán, soát xét chất lợng kiểm toán và kỹ năng quản lý theo từng cấp độ khác nhau. Khó khăn nhất hiện nay trong công tác đào tạo là cha có một giáo trình chuẩn cho công tác đào tạo kiểm toán viên nâng cao. Mặt khác Việt Nam cũng đang rất cần những chuyên gia giỏi trong công tác đào tạo.
- Về tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học về kế toán, kiểm toán: Cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa các hiệp hội kế toán, kiểm toán, các hãng cá nhân hành nghề với các trờng đại học liên quan để cập nhật thực tiễn và hoàn thiện hệ thống lý thuyết kế toán, kiểm toán. Vì vậy các đề tài nghiên cứu khoa học vẫn còn tồn tại tình trạng dàn trải, trùng lặp nhng lại không đáp ứng đợc nhu cầu thực tế của ngành.