Cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập

Một phần của tài liệu v2908 (Trang 25 - 28)

I. Thực trạng kiểm toán viên tại Việt Nam

4. Cơ hội và thách thức đặt ra cho kiểm toán viên Việt Nam hiện nay

4.1. Cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập

Khi các ngành phát triển thông qua trao đổi công nghệ và toàn cầu hoá thì bản chất và phạm vi các giao dịch quốc tế kéo theo sự mở rộng các dịch vụ kế toán, kiểm

toán. Mặt khác, do tính vợt trội so với các nghề nghiệp khác, kế toán và kiểm toán đợc đặt lên vị trí hàng đầu trong việc thông qua các nguyên tắc của GATS, GAAP. Trong quá trình tự do hoá và toàn cầu, việc cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán có thể diễn ra trong các quan hệ song phơng và đa phơng theo các hình thức sau:

Thứ nhất, một tổ chức nghề nghiệp hoặc chuyên gia ở nớc này cung cấp dịch vụ cho một khách hàng ở nớc khác.

Thứ hai, một công ty mẹ ở một nớc khác, thuê kiểm toán ở nớc mà công ty con đang hoạt động để kiểm toán công ty con và báo cáo cho công ty mẹ.

Thứ ba, thiết lập mạng chuyên gia mà thành viên là chuyên gia của nhiều nớc khác nhau.

Thứ t, một tổ chức nghề nghiệp ở một nớc đến làm việc tạm thời hoặc thờng xuyên và lâu dài ở một nớc khác.

Thứ năm, tổ chức các dự án dài hạn đòi hỏi phải đi lại thờng xuyên giữa khách hàng và KTV đến các nớc khác nhau.

Quá trình hội nhập kế toán, kiểm toán tạo nên những cơ hội to lớn cho KTV Việt Nam, đồng thời cũng đặt ra những thách thức ngặt nghèo đòi hỏi phải có giải pháp hữu hiệu để vợt qua và phát triển. Khi hội nhập, KTV Việt Nam có thể nhanh chóng học tập đựơc kỹ năng và công nghệ tiên tiến trên thế giới để phục vụ trực tiếp cho kiểm toán nhng cũng phải đứng trớc khó khăn rất lớn, chẳng hạn nh việc phải tiếp cận và cập nhật nhiều luồng thông tin đa phơng hơn, tính cạnh tranh cao hơn.

4.1.1. Cơ hội và thách thức của việc công nhận lẫn nhau

Công nhận lẫn nhau về giấy phép hành nghề và trình độ chuyên gia kiểm toán là một trong những nguyên tắc cơ bản của GATS liên quan đến nghề kiểm toán. Việc công nhận các chứng chỉ và trình độ chuyên gia kiểm toán diễn ra các quan hệ song phơng và có thể mở rộng thành các thoả ớc công nhận lẫn nhau giữa các nớc.

Trong trật tự thơng mại toàn cầu, các chuyên gia kiểm toán giỏi của Việt Nam sẽ có cơ hội tốt để làm việc và có thu nhập cao ở nớc ngoài ( chẳng hạn Philippin hiện có gần 30 000 kiểm toán viên độc lập đang làm việc và có thu nhập cao tại Đông Nam á,

Châu Âu, Trung Đông và Nam á… ). Đồng thời, các chuyên gia của nớc ta cũng phải cạnh tranh gay gắt với chuyên gia kiểm toán khu vực và thế giới không những ở nớc ngoài mà ngay cả tại thị trờng trong nớc. Nền kinh tế toàn cầu hoá đòi hỏi và chỉ chấp nhận các dịch vụ kiểm toán hoàn hảo, có chất lợng cao, đợc cung cấp bởi các chuyên gia có đủ trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, bản lĩnh và có đạo đức nghề nghiệp.

4.1.2. Thách thức về cạnh tranh

Kiểm toán là một loại hoạt động kinh tế. Những lợi ích do kiểm toán mang lại nhiều hơn chi phí phải bỏ ra. Dịch vụ kiểm toán của các công ty kiểm toán là loại hoạt

động kinh doanh, hoạt động sinh lời. Khách hàng kiểm toán có quyền nhận đợc các dịch vụ tốt nhất với giá mua có tính cạnh tranh. Thách thức lớn nhất đối với các ngành dịch vụ của Việt Nam nói chung và kiểm toán nói riêng trong tiến trình hội nhập là xuất phát điểm và trình độ còn thấp, công nghệ, tổ chức, trình độ chuyên môn và quản lý còn non yếu so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới. Với trình độ phát triển nh hiện nay, nếu không tự đổi mới, nâng cao chất lợng dịch vụ và khả năng cạnh tranh, các công ty kiểm toán sẽ phải đối đầu với khả năng mất thị phần và bị loại khỏi cuộc chơi trong tiến trình hội nhập. Chúng ta có thể thấy rõ hơn điều này thông qua việc phân tích cung - cầu của thị trờng kiểm toán tại Việt Nam hiện nay:

Về phía cầu của thị trờng: KTV – những ngời đợc đào tạo chuyên môn, có kinh nghiệm công tác, am hiểu về tài chính – kế toán và các quy định liên quan là một nghề hiện nay đang có nhu cầu lớn (lợng cầu), do đó đơng nhiên đợc trả giá cao hơn so với các nghề khác vì trong thời điểm hiện nay nó còn tơng đối khan hiếm và hữu dụng. Nhất là sau khi Nghị định 105/2004/NĐ-CP và Luật kiểm toán Nhà nớc ra đời thì cơ sở pháp lý và sự cần thiết của hoạt động kiểm toán càng đợc khẳng định hơn. Trong bối cảnh hội nhập và đổi mới kinh tế hiện nay, các chính sách, chế độ tài chính – kế toán nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung của Việt Nam ngày càng đợc hoàn thiện, đặt ra yêu cầu cho các cá nhân, tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp phải có sự hiểu biết pháp luật nhất định. Yêu cầu này đến lợt nó chuyển thành nhu cầu về lao động có kỹ năng – chuyên môn cao trong lĩnh vực tài chính – kế toán, để đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh của đơn vị đợc thực hiện trong khuôn khổ pháp luật cho phép.

Bên cạnh đó, các quy định hiện hành ngày càng hoàn thiện, yêu cầu về sự minh bạch, công khai tài chính và thông tin đòi hỏi các báo cáo tài chính và các thông tin phát hành phải đợc kiểm toán xác nhận về tính trung thực, điều này tạo nên cầu đối với dịch vụ kiểm toán, do đó cầu về kiểm toán viên đối với các công ty kiểm toán cũng vì thế mà gia tăng. Nh vậy, có thể thấy rằng có hai nhóm chính hình thành nên cầu về lao động kiểm toán là các công ty kiểm toán, các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân khác.

Về phía cung thị trờng: Chúng ta thấy rằng, thực hiện công việc có thu nhập cao là mong muốn của nhiều ngời, tuy nhiên không phải bất cứ ai cũng có thể trở thành KTV theo đúng nghĩa của nó vì chi phí đào tạo một KTV là rất lớn (xét trên cả góc độ thời gian và tiền bạc). Chẳng hạn, theo quy định của Bộ Tài chính, để thành KTV có thể hành nghề một cách độc lập thì tối thiểu phải mất 5 năm công tác với trình độ cử nhân chuyên ngành tài chính – kế toán, ngân hàng; cho nên dù phía cầu thị tr ờng đối với nghề kiểm toán là rất lớn thì phía cung của thị trờng lao động này cũng không thể đáp ứng ngay lập tức. Thêm vào đó kiểm toán là một nghề đòi hỏi rất lớn, không chỉ đơn thuần là trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác, sự tập trung trong công việc,

sự chấp nhận đi công tác xa và khả năng thích ứng nhanh với các điều kiện công tác thay đổi. Những yếu tố này là khó khăn, trở ngại đối với những KTV Việt Nam nói chung vốn đợc đánh giá là giỏi lý thuyết hơn thực hành

4.1.3. Thách thức về đào tạo

Do đặc thù nghề kiểm toán đòi hỏi ngời KTV phải thờng xuyên, liên tục đào tạo và tự đào tạo, cập nhật kiến thức, thông tin chuyên ngành, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ. Một khi khoa học, công nghệ càng phát triển, trình độ quản lý càng cao thì các gian lận và sai sót cũng vì thế mà càng trở nên tinh vi, phức tạp, khó phát hiện hơn đòi hỏi ngời KTV muốn thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn phải đợc đào tạo, nâng cao trình độ một cách thờng xuyên, liên tục. Trong quá trình sử dụng lao động kiểm toán, bản thân các công ty kiểm toán và những ngời sử dụng khác cũng nh các kiểm toán viên phải bỏ ra những chi phí nhất định để đảm bảo chất lợng lao động kiểm toán đáp ứng nhu cầu công việc chuyên môn. Trau dồi kiến thức và hoàn thiện chuyên môn nghiệp vụ là yêu cầu và cũng là nhân tố quyết định đến việc tiếp tục tham gia vào thị trờng lao động kiểm toán vốn đợc đánh giá là có tốc độ chu chuyển lao động vào – ra rất cao này.

Bên cạnh đó, ngoài kỹ năng máy tính hoàn hảo, các chuyên gia kiểm toán phải có kiến thức tổng hợp về kinh doanh, kinh tế và quản lý, kiến thức và kỹ năng thành thạo về chuyên môn. Khả năng diễn đạt và cạnh tranh nghề nghiệp của các chuyên gia kiểm toán sẽ đợc tăng lên nếu thông thạo tiếng Anh. Việt Nam sẽ có nguy cơ ngày càng tụt hậu trong lĩnh vực này nếu không nhanh chóng hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và có chiến lợc nâng cao chất lợng đào tạo chuyên ngành kiểm toán cũng nh đào tạo CPA.

Một phần của tài liệu v2908 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w