Mục đích hợp nhất doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tổ chức lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 38 - 41)

Ø Loại bỏ cạnh tranh:

Việc hợp nhất doanh nghiệp có thể cho phĩp doanh nghiệp mới tăng giâ sau khi hợp nhất. Trong những trường hợp năy, doanh nghiệp thường tăng thím sức chi phối của thị trường khi có khả năng bân sản phẩm trín mức giâ cạnh tranh hiện tại hay có khả năng giảm thiểu chi phí của những hoạt động chủ yếu vă hỗ trợ dưới mức cạnh tranh tranh hay cả hai.

Ø Rút ngắn thời gian thđm nhập thị trường:

Khi doanh nghiệp hợp nhất theo chiều dọc hoặc hợp nhất hỗn hợp thì thị trường tiíu thụ sản phẩm sẽ mở rộng mă doanh nghiệp sau khi hợp nhất không phải mất nhiều thời gian để tìm kiếm. Đôi khi doanh nghiệp có thể sẵn săng trả chi phí hợp nhất để đẩy mạnh tiến trình thđm nhập thị trường. Đặc biệt trong trường hợp năy khi tốc độ thđm nhập thị trường lă nhđn tố quan trọng trong việc xâc định lợi nhuận sau cùng của những thị trường mới. Doanh nghiệp sau hợp nhất có thể tiếp cận thị trường ngay lập tức với sản phẩm chiếm được lòng tin của ngưòi tiíu dùng. Trong một số trường hợp, hợp nhất giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất nhanh hơn so với đầu tư nội bộ. Nói câch khâc, hợp nhất có thể lă công cụ trong chiến lược tăng trưởng của doanh nghiệp. Hợp nhất cũng có thể lă chiến lược

thđm nhaôp thị trường được câc doanh nghiệp ưa chuộng trong trường hợp doanh nghiệp muốn thđm nhập thị trường nhưng không muốn tăng cường năng lực sản xuất do thấy bất lợi vì những điều kiện về nhu cầu vă chi phí.

Ngoăi ra, hợp nhất còn đóng vai trò quan trọng trong chiến lược toăn cầu hoâ vă được nhiều doanh nghiệp theo đuổi, sự thđm nhập năy rõ răng có một vai trò nhất định. Việc hợp nhất giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường mới trong vă ngoăi nước nhanh hơn doanh nghiệp đầu tư mới.

Ø Hưởng lợi về thuế:

Doanh nghiệp có thể sử dụng những khoản lỗ của câc năm trước để bảo vệ thu nhập hiện tại. Đối với những doanh nghiệp hiện có ít thu nhập, khoản miễn thuế năy có thể có ít giâ trị vì thu nhập của họ không đâng để bảo vệ. Nhưng doanh nghiệp sinh lêi có thể thấy khoản miễn thuế năy lă một trong những động cơ để họ hợp nhất doanh nghiệp. Hoặc một doanh nghiệp đang có một khoản lỗ vă không có khả năng khấu trừ khoản lỗ năy văo thu nhập chịu thuế trong tương lai, những doanh nghiệp năy trở thănh ứng cử viín sâng giâ cho việc hợp nhất của câc doanh nghiệp đang có phât sinh thu nhập chịu thuế. Vì luật ở một số nước trín thế giới như Anh, Mỹ, cho phĩp doanh nghiệp Mua được phĩp khấu trừ những khoản lỗ văo lợi nhuận của doanh nghiệp hợp nhất, còn riíng Việt Nam thì: “…. Doanh nghiệp tiếp nhận hoặc doanh nghiệp mới được tiếp tục chuyển câc khoản lỗ tiếp nhận của câc doanh nghiệp bị hợp nhất sang năm sau theo luật định…. Trong thời gian chuyển lỗ theo luật định được bù đắp bằng lợi nhuận trước thuế. Số lỗ còn lại được chuyễn lỗ theo luật định được bù đắp bằng lợi nhuận sau thuế” [Trích thông tư 130/1998/TT-BTC ngăy30/9/1998, phần II, Mục 3.2, điểm đ, trang 4].Từ đó, doanh nghiệp hợp nhất sẽ được hưởng một khoản lợi về thuế mă nếu lăm khâc đi sẽ không thể thực hiện được.

Ø Khả năng chịu đựng nợ cao:

Sự hợp nhất giúp doanh nghiệp tăng vốn huy động, tăng năng lực cạnh tranh trín thị trường, tạo sự tín nhiệm cao đối với khâch hăng. Việc hợp nhất sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc giảm hay hoên câc khoản nợ vì chủ nợ tin rằng con nợ của mình khi hợp nhất với doanh nghiệp khâc sẽ có sức cạnh tranh mạnh hơn, kinh doanh hiệu quả hơn, đồng nghĩa với khả năng trả nợ cao hơn. Ngoăi việc hợp nhất câc doanh nghiệp với nhau lăm cho doanh nghiệp hợp nhất luôn có khả năng chịu đựng nợ cao hơn câc công ty thănh viín trước đđy. Đơn giản vì lợi nhuận của công ty hợp nhất sẽ ổn định vă vững chắc hơn từng thănh viín riíng lẽ. Điều năy cũng có nghĩa lă khả năng chịu đựng rủi ro của doanh nghiệp hợp nhất cũng cao hơn. Khả năng chịu đựng nợ cao tạo ra một tấm lâ chắn tốt vế thuế. Đđy chính lă lợi ích thật sự về phương diện tăi chính của sự hợp nhất doanh nghiệp.

Ø Chi phí sử dụng vốn vay thấp:

Quy mô của doanh nghiệp căng lớn thì khả năng vay nợ với lêi suất thấp căng cao, vì sự ổn định về lợi nhuận vă uy tín của của doanh nghiệp đê tạo cho chủ nợ một sự an tđm cao về cơ hội trả nợ của doanh nghiệp hợp nhất. Đó lă lý do vì sao khi hợp nhất doanh nghiệp thì chi phí sử dụng vốn vay thấp hơn.

Ngoăi ra, câc doanh nghiệp lớn thường được hưởng lêi suất vì nó cung cấp một sự an tđm tốt hơn với câc chủ nợ, đặc biệt trong quan hệ với nước ngoăi. Điều năy cũng dễ hiểu lă câc chủ nợ của từng doanh nghiệp trước khi hợp nhất bđy giờ sẽ được bảo vệ bằng nguồn vốn chủ sở hữu của nhiều doanh nghiệp thănh viín hợp nhất lại. Sự bảo vệ tăng thím năy sẽ lăm giảm chi phí sử dụng vốn vă có một sự trao đổi cđn bằng giữa câc nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năy bảo vệ cho nợ của doanh nghiệp khâc.

Một phần của tài liệu Tổ chức lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)