Nhận thức của doanh nghiệp về nhãnhiệu và đăng ký nhãnhiệu

Một phần của tài liệu Đăng kí bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại thị trường Hoa Kỳ (Trang 67 - 68)

I. Một số điểm cần l uý đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến

2.1Nhận thức của doanh nghiệp về nhãnhiệu và đăng ký nhãnhiệu

2. Những tồn tại trong việc đăng ký bảo hộ nhãnhiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ

2.1Nhận thức của doanh nghiệp về nhãnhiệu và đăng ký nhãnhiệu

Theo nghiên cứu của một công ty t vấn, 60% ngời tiêu dùng trên thế giới quan tâm đến thơng hiệu khi mua sắm. Nhng hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đầu t cho thơng hiệu khoảng 2,6% doanh số. Trong khi đối với các công ty nớc ngoài, con số này là 7-10%. Hầu hết các doanh nghiệp coi trọng việc phát triển sản phẩm và tiêu thụ hàng hoá hơn nhiều so với việc xây dựng nhãn hiệu sản phẩm.16

16 Theo: “Thơng hiệu Việt ” (Dự án “Hỗ trợ doanh nghiệp về năng lực xây dựng - quảng bá thơng hiệu”). Nhà xuất bản trẻ và Câu lạc bộ doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lợng cao, 12/2002

Doanh nghiệp Việt Nam đang tiến theo đúng quy luật của các nớc trên thế giới để đạt dần đến một độ ổn định chung về chất lợng. Vấn đề cạnh tranh về chất lợng vì thế không còn là u tiên số một, mà là cạnh tranh về thơng hiệu, về giá cả, về dịch vụ hậu mãi và phân phối sản phẩm. Song các doanh nghiệp Việt Nam dờng nh còn xa lạ với việc xây dựng, khuếch trơng một thơng hiệu của riêng mình. Từ đó dẫn đến việc các doanh nghiệp không có ý thức bảo vệ thơng hiệu mặc dù đó là thành quả mà doanh nghiệp không dễ dàng tạo dựng đợc. Hậu quả là hàng loạt các tên tuổi hàng hoá có tiếng của nớc ta đã bị “nẫng tay trên”.

Từ nhận thức trên dẫn đến việc chiến lợc bảo hộ thơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam cũng cha đợc chú ý đúng mức. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam thờng chờ cho đến khi có thị trờng xuất khẩu rồi mới đăng ký thơng hiệu. Đối với công ty nớc ngoài thì quy trình này diễn ra theo chiều ngợc lại; ít nhất là sáu tháng đến một năm trớc khi đa hàng hoá vào thị trờng Việt Nam hay bất kỳ một thị trờng nào, họ đã tiến hành đăng ký nhãn hiệu. Theo số liệu thống kê, trong giai đoạn từ 1982-2001, Cục Sở hữu công nghiệp Việt Nam (nay là Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam) đã nhận đợc 56.366 đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá trong đó có tới 30.972 đơn là của ngời nớc ngoài (chiếm hơn 50%). Nhiều hãng nớc ngoài đã đăng ký vào Việt Nam hàng trăm đơn nh hãng Unilever (Anh&Hà Lan) có tới 696 nhãn hiệu đã đăng ký bảo hộ. Nếu vào trang chủ của USPTO (www.uspto.gov.) chúng ta sẽ thấy có 168 hồ sơ đăng ký nhãn hiệu hàng hoá mà ngời đăng ký có địa chỉ tại Việt Nam. Nếu so với trên 3 triệu nhãn hiệu mà USPTO đang quản lý thì con số này thật nhỏ bé. Trong khi đó, Trung Quốc, Thái Lan và các nớc Đông Nam á khác cùng sản xuất và xuất khẩu sang Mỹ các mặt hàng tơng tự Việt Nam đã đăng ký khá nhiều các đối tợng sở hữu công nghiệp tại Mỹ.

Một phần của tài liệu Đăng kí bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại thị trường Hoa Kỳ (Trang 67 - 68)