II. Đăng ký bảo hộ nhãnhiệu hàng hoá tại Hoa Kỳ
2. Đăng ký nhãnhiệu hàng hoá qua Internet vào thị trờng Hoa Kỳ
2.1 Quy trình đăng ký nhãnhiệu hàng hoá qua Internet
Nhu cầu đăng ký thơng hiệu tại Mỹ ngày càng trở nên cấp thiết, nhất là khi hàng loạt nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam bị “chiếm dụng” và đăng ký trớc tại thị trờng này. Một giải pháp khả thi là đăng ký thơng hiệu sản phẩm qua Intetnet tại địa chỉ www.uspto.gov. Tuy khá mới mẻ, nhng trong thời kỳ tới, đây sẽ là một phơng pháp rất hiệu quả giúp các doanh nghiệp trong nớc vơn tới thị trờng Hoa Kỳ.
Địa chỉ www.uspto.gov. là trang web của Văn phòng sáng chế và thơng hiệu Hoa Kỳ (UPSTO), cho phép các doanh nghiệp trên thế giới đăng ký nhãn hiệu sản phẩm tại thị trờng Hoa Kỳ. Trong trang web này có Hệ thống đăng ký thơng hiệu điện tử e-TEAS (Trademark Electronic Application System) chuyên cho quá trình đăng ký nhãn hiệu qua mạng.
Giai đoạn chuẩn bị
Để đăng ký nhãn hiệu hàng hoá qua mạng, điều đầu tiên doanh nghiệp cần là trình độ ngoại ngữ. Mọi thủ tục và phơng thức đăng ký đều khá phức tạp. Nếu không thạo ngoại ngữ, doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiếu khó khăn. Thứ hai, doanh nghiệp cần phải có một tài khoản tín dụng quốc tế để thanh toán chi phí thực hiện thủ tục đăng ký. Số tiền cần thiết trong tài khoản có thể lên tới 2 đến 3 ngàn USD.
Giai đoạn bắt đầu
Bớc một, cần phải xác định nhãn hiệu muốn đăng ký, có chữ và biểu tợng của nhãn hiệu sản phẩm. Màu sắc của nhãn hiệu rất quan trọng vì đây là một trong những đặc điểm chính của thơng hiệu. Bớc thứ hai, cần kiểm tra xem nhãn hiệu mình muốn đăng ký đã có cha và có nhãn hiệu nào tơng tự không. e-TEAS sẽ cung cấp một Hệ thống tìm kiếm TESS (Trademark Electronic Search System), cho phép tra cứu tất cả các thơng hiệu từng đăng ký tại Mỹ, cũng nh
tình trạng hiệu lực của mỗi thơng hiệu. Tại hệ thống này, bất cứ ai cũng có thể tìm hiểu về từng nhãn hiệu hàng hoá đã và đang đăng ký, chủ sở hữu và các thông tin liên quan khác. Các doanh nghiệp có tiếng tại Việt Nam rất nên kiểm tra qua hệ thống này xem nhãn hiệu của mình đã bị trở thành của kẻ khác hay cha? Chẳng hạn, khi thử tra nhãn hiệu Phở Hoà, có tới 4-5 nhãn hiệu đã đăng ký, trong đó có cả một hàng phở của ngời Việt tại Mỹ. Nhng khi gặp trực tiếp chủ Phở Hoà chính hiệu tại TP. HCM, chủ quán cho biết cha từng nghĩ đến việc đăng ký tại Mỹ vì ngay tại thành phố cũng không ít Phở Hoà rồi.
Giai đoạn nớc rút
USPTO chấp nhận các loại thẻ tín dụng VISA, MasterCard, Discover, và American Express. Do đó, để có thể trả tiền, doanh nghiệp cần phải có một trong các tài khoản tín dụng này. Một thơng hiệu có thể có nhiều sản phẩm hoặc dịch vụ, và mỗi sản phẩm và dịch vụ này có mức phí thụ lý hồ sơ là 335 USD. Đây là chi phí xử lý hồ sơ đăng ký và không đợc hoàn lại nếu việc đăng ký không đợc chấp thuận.
Để chuẩn bị nội dung đăng ký, doanh nghiệp cần xác định tên thơng hiệu, loại hàng hoá (dịch vụ) và biểu tợng thơng hiệu. Các biểu tợng phải để ở định dạng ảnh JPG và đợc gửi kèm trong mẫu đăng ký. Sau khi nhập các thông tin vào mẫu đăng ký, bao gồm cả tên và biểu tợng của thơng hiệu, ngời đăng ký sẽ phải trả khoản chi phí 335 USD trên.
Một mẫu đăng ký thơng hiệu hợp lệ phải có ít nhất các thành phần sau:
Tên của ngời xin đăng ký.
Tên và địa chỉ liên hệ (gồm cả email, số điện thoại).
Một bức ảnh mẫu của nhãn hiệu cần đăng ký.
Cớc phí thụ lý hồ sơ đăng ký của ít nhất một sản phẩm, dịch vụ.
Nếu không đáp ứng đủ một trong những thành phần trên, UPSTO sẽ trả lại hồ sơ (nếu đăng ký qua đờng bu điện) và trả lại phí thụ lý hồ sơ. Sau khi gửi hồ sơ đăng ký và thanh toán phí thụ lý, trong vòng 24 giờ, USPTO sẽ gửi mail xác nhận, thông báo hồ sơ đăng ký và tên thơng hiệu có hợp lệ không. Nếu hợp lệ,
ngời đăng ký sẽ nhận đợc một số đăng ký và ngày nhận hồ sơ. Ngời đăng ký cần xem lại các thông tin của mình và xác nhận trở lại với USPTO. Khi hồ sơ đăng ký đã thoả mãn các yêu cầu tối thiểu và nhận đợc một ngày nộp hồ sơ, phí thụ lý hồ sơ sẽ không trả lại cho ngời đăng ký.
Giai đoạn tự kiểm tra
Khi hồ sơ đợc nhận, thời gian chờ đăng ký(pending) bắt đầu đợc tính. Ng- ời đăng ký có thể vào mục Check trademark status (TARR) để theo dõi xem hồ sơ của mình đã đợc xử lý đến đâu. Tuy nhiên, USPTO yêu cầu những ngời mới đăng ký nên chờ sau 25 ngày mới kiểm tra hồ sơ của mình. Đây là thời gian để các thông tin về hồ sơ đợc cập nhật vào cơ sở dữ liệu của USPTO. Khi nhãn hiệu đã có trong cơ sở dữ liệu, (bất kể đang chờ đăng ký hay đã đợc đăng ký), ngời chủ nhãn hiệu đã có quyền in ký hiệu TM (Trademark) hoặc SM
(Servicemark) vào tên sản phẩm, dịch vụ của mình. Tuy nhiên chỉ những thơng hiệu (nhãn hiệu đã đợc đăng ký) mới đợc sử dụng ký hiệu cùng với sản phẩm.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là nhãn hiệu đã đợc đăng ký. Hồ sơ sẽ đợc thẩm tra để thụ lý. USPTO sẽ kiểm tra xem thơng hiệu đó có trùng hoặc vi phạm với các thơng hiệu đã đợc đăng ký hay không. Trong quá trình này, hồ sơ có thể bị thẩm tra loại bỏ do không hợp lệ trong quá trình thẩm định.
Sau khi hồ sơ đợc chuyển đến luật s thẩm tra, quá trình thẩm tra sẽ kéo dài trong nhiều tháng, trung bình khoảng một năm. Trong thời gian này, nếu luật s thẩm tra quyết định rằng nhãn hiệu không thể đăng ký, ngời này sẽ phải trả lời các lý do vì sao hồ sơ đăng ký bị từ chối. Nếu có sửa đổi nhỏ nào cần thực hiện trong hồ sơ, luật s thẩm tra sẽ liên hệ với ngời đăng ký qua điện thoại hoặc email. Trong vòng 6 tháng, nếu ngời đăng ký không trả lời luật s, hồ sơ và nhãn hiệu sẽ bị huỷ bỏ.
Trong thời gian thẩm tra hồ sơ, USPTO sẽ gửi một Thông báo công bố nhãn hiệu (Notice of publication) đến ngời đăng ký và bắt đầu thời hạn công bố. Trong vòng 30 ngày kể từ ngày công bố rộng rãi, bất kỳ một thành phần kinh tế nào thấy có thể bị ảnh hởng quyền lợi vì nhãn hiệu này có quyền phản
đối đăng ký hoặc kéo dài thời gian phản đối có hiệu lực. Nếu không có phản đối nào hoặc phản đối thất bại, hồ sơ đăng ký sẽ đợc chuyển sang quá trình đăng ký tiếp theo. Nếu sản phẩm của thơng hiệu đã có trên thị trờng, một Chứng nhận đăng ký thơng hiệu (Certificate of Registration) sẽ đợc cấp cho ngời đăng ký sau 12 tuần kể từ ngày có Thông báo công bố nhãn hiệu. Nếu cha có sản phẩm để sử dụng thơng hiệu này, ngời đăng ký sẽ nhận đợc Thông báo công nhận thơng hiệu cũng sau 12 tuần. Trong vòng 3 năm, nếu không có sản phẩm để sử dụng thơng hiệu, USPTO sẽ huỷ bỏ thơng hiệu này.
Trên đây chỉ là sơ bộ quá trình đăng ký thơng hiệu qua Internet, trong quá trình khai hồ sơ và đăng ký còn rất nhiều khái niệm cần phải xác định. Chính vì thế các nhãn hiệu thờng cần phải thuê luật s Mỹ để đăng ký, chẳng hạn nh nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên của Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp hoàn toàn có thể đăng ký qua Internet mà không cần đến luật s. Vấn đề là ở chỗ hiểu biết về luật pháp Mỹ của doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha nhiều. Hơn nữa, việc thanh toán qua mạng dờng nh không đợc đảm bảo lắm, khi mà hình thức này còn khá mới mẻ ở Việt Nam.
2.2 Một số điểm cần lu ý15
2.2.1 Yêu cầu đối với thời gian điền vào mẫu đăng ký
Thời gian điền vào mẫu đăng ký tối đa là 60 phút. Thời gian bắt đầu tính khi ngời đăng ký nhãn hiệu hàng hoá điền bất kỳ một ký tự đầu tiên nào vào mẫu đăng ký. Nếu quá 60 phút, đăng ký đó sẽ không đợc coi là hợp lệ và ngời đăng ký sẽ phải điền lại từ đầu. Chính vì thế, các doanh nghiệp cần tham khảo mẫu đăng ký để có những thông tin cần thiết trớc khi tiến hành điền vào mẫu đăng ký.
2.2.2 Phí đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
Mặc dù mỗi đơn chỉ đợc đăng ký cho một mẫu nhãn hiệu nhng nhãn hiệu đó có thể dùng cho nhiều loại hàng hoá dịch vụ. Phí đăng ký cho mỗi loại hàng hoá dịch vụ là 335 USD. Ngoài ra, riêng đối với hàng hoá có ý định sử dụng, khi ngời xin đăng ký gửi Bản tuyên bố sử dụng (Allegation of Use) phải nộp thêm 100 USD đối với mỗi loại hàng hoá dịch vụ.
Ngay sau khi nộp đơn đăng ký, nếu đơn đăng ký đó không đáp ứng đủ các yêu cầu, USPTO sẽ trả lại ngay đơn đăng ký kèm theo khoản phí. Tuy nhiên, nếu đơn đăng ký thoả mãn các yêu cầu chủ yếu và bắt đầu đợc thẩm định, số tiền đó sẽ không đợc hoàn trả lại ngay cả khi đơn đăng ký không đợc chấp nhận.
2.2.3 Yêu cầu đối với mẫu ảnh gửi kèm
Đối với mẫu ảnh gửi kèm, USPTO có các yêu cầu sau:
Định dạng ảnh: JPG hoặc GIF. Tuy nhiên, ảnh động ở dạng GIF không đợc chấp nhận.
Kích thớc của mẫu nhãn hiệu không đợc lớn hơn 81/2x11 inch (~ 21.59x27.94 cm).
Dung lợng của mẫu nhãn hiệu không đợc quá 2 megabytes.
Mẫu nhãn hiệu không đợc chứa các ký tự nh TM, SM, đ
2.2.4 Yêu cầu đối với chữ ký
Trong đơn đăng ký điện tử, ngời đăng ký không cần phải có chữ ký nh thông thờng. Ngời đăng ký có thể lấy bất kỳ một ký tự nào hoặc sự kết hợp của các ký tự, con số hay thậm chí là các dấu câu để thay cho chữ ký của mình. Điều quan trọng là các ký tự này phải đợc đặt giữa hai dấu gạch chéo “/”. Chẳng hạn, những chữ ký sau đây đợc coi là hợp lệ: /john doe/, /huy nguyen/, / 544-4925/...
2.2.5 Yêu cầu đối với thời gian tiến hành lệnh thanh toán
Hệ thống đăng ký điện tử có thể đợc truy cập 24/24 giờ vào tất cả các ngày trong tuần, cho phép các doanh nghiệp có thể đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ngay cả khi không phải là giờ làm việc chính thức của Văn phòng sáng chế và thơng
hiệu Hoa Kỳ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần lu ý rằng hệ thống đăng ký điện tử này lại không cho phép thực hiện lệnh thanh toán từ 12 giờ sáng đến 4 giờ sáng các ngày Chủ nhật (thời gian đợc tính theo giờ của miền đông nớc Mỹ).
Nh vậy, mặc dù trình tự đăng ký nhãn hiệu hàng hoá qua Internet đợc hớng dẫn một cách rất cụ thể, tờng tận trong trang web của Văn phòng sáng chế và thơng hiệu Hoa Kỳ nhng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp rất nhiều khó khăn khiến cho số đăng ký nhãn hiệu hàng hoá bằng con đờng này còn quá khiêm tốn và hiệu quả cha cao.
Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả bảo hộ nhãn hiệu hàng việt Nam tại thị tr-
ờng Hoa Kỳ
I. Một số điểm cần lu ý đối với các doanh nghiệp việt nam khi tiến hành đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại hoa kỳ tiến hành đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại hoa kỳ
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết ngày 13/07/2000 và chính thức có hiệu lực vào ngày 10/01/2001 đã đánh dấu một bớc phát triển mới trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực ngay lập tức đã đem lại điều kiện cạnh tranh công bằng cho hàng hoá Việt Nam trên đất Mỹ. Điều này đã đợc thể hiện rõ ngay trong Điều 3 của Chơng II “Mỗi Bên dành cho công dân của Bên kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Bên đó dành cho công dân của mình trong việc xác lập, bảo hộ, hởng và thực thi tất cả các quyền sở hữu trí tuệ và mọi lợi ích có đợc từ các quyền đó”. Nh vậy, các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể đợc hởng quyền và nghĩa vụ bình đẳng nh các doanh nghiệp Mỹ khi đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng này.
Ngoài ra, với trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển nh hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiến hành đăng ký nhãn hiệu hàng hoá qua Internet. Tuy hình thức đăng ký này cha đợc phổ biến song đây là một hình thức có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc thời gian và chi phí liên lạc. Điều cần thiết là doanh nghiệp phải tìm đợc đại diện cho mình tại Mỹ để nắm bắt thông tin dễ dàng hơn. Khi đó, mọi liên lạc giữa doanh nghiệp với ngời đại diện tại Mỹ và giữa ngời đại diện với Văn phòng sáng chế và thơng hiệu Mỹ đều diễn ra dới hình thức th điện tử (email). Do vậy, doanh nghiệp có thể có đợc những thông tin chính xác và có thể sửa đổi một cách kịp thời bản đăng ký nhãn hiệu hàng hoá trong trờng hợp bản đăng ký đó không hợp lệ.
Mặc dù có những thuận lợi nhất định khi đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại Mỹ, song trên thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp rất nhiều rào cản.
Trong thời gian vừa qua, chúng ta đã chứng kiến nhiều vụ tranh chấp thơng hiệu diễn ra trên thị trờng Mỹ nh vụ tranh chấp thơng hiệu Catfish, Trung Nguyên, Petro Vietnam, Vifon, Vinataba. Vinatea,... Sau đây chúng ta sẽ xem xét hai vụ tranh chấp thơng hiệu lớn, gây ra sự hoang mang lo ngại cho giới kinh doanh và cũng là bài học đắt giá cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
1. Thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam bị mất thơng hiệu trên thị tr-ờng Hoa Kỳ ờng Hoa Kỳ
1.1 Cuộc chiến thơng hiệu cá da trơn Catfish
Việt Nam bắt đầu xuất khẩu cá basa, cá tra (là hai loại cá da trơn) sang Mỹ từ năm 1997 và dần dần thâm nhập và tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng nhờ chất lợng tốt, giá rẻ hơn cá da trơn nội địa của Mỹ. Trong hai năm 1999-2000, lợng cá tra, cá basa Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ tăng khá nhanh (chiếm từ 2% đến 3% tổng sản lợng cá da trơn tiêu thụ ở thị trờng này). Đó là lý do làm cho các nhà nuôi cá nheo Mỹ lo ngại. Vì vậy, ngay từ cuối năm 2000, thông qua báo chí, Mỹ bắt đầu cố tình đa những thông tin sai lệch để bôi xấu cá tra, cá basa Việt Nam. Một trong những nội dung nguy hiểm đợc Hiệp hội các chủ trại cá nheo Mỹ (CFA) hoạch định trong chiến dịch của họ là tiến hành vận động gây áp lực, lôi kéo nghị sỹ của các bang có nghề nuôi cá nheo, huy động mọi lực lợng các cơ quan lập pháp và hành pháp tạo ra sự hỗ trợ để tấn công các sản phẩm cá da trơn của Việt Nam nhập khẩu. Một trong các luận điểm mà các chủ trại cá nheo Mỹ đa ra là, sản phẩm cá da trơn Việt Nam do cũng đợc gọi là Catfish nên đã tạo sự nhầm lẫn cho ngời tiêu dùng Mỹ và nh vậy vô hình chung đã làm lợi theo uy tín của cá nheo Mỹ.
Với những lập luận đa ra, đầu tháng 2/2001, họ bắt đầu một chiến dịch quảng cáo kéo dài 9 tháng, tiêu tốn 5,2 triệu USD do Viện cá nheo Mỹ (TCI) phát động và đợc CFA tài trợ để chống lại việc nhập khẩu cá tra và cá basa Việt Nam.
Về phía mình, các doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện nghiêm túc quyết định số 178/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ và các Quyết định của Bộ thuỷ sản, Bộ Thơng mại về việc ghi nhãn mác hàng hoá. Trên tất cả các bao bì
của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu đều ghi rõ dòng chữ “Product of Vietnam” (Sản phẩm của Việt Nam) hay “Made in Vietnam” (Sản xuất tại Việt Nam) và thực hiện việc ghi đầy đủ cả tên khoa học lẫn tên thơng mại theo đúng quy định của cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền của Mỹ là Cục quản lý Thực phẩm