Hiệu quả sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 35 - 36)

II- Tình hình hoạt độngkinh doanh củaNgân hàng Công th ơng Hoàn Kiếm.

3-hiệu quả sử dụng vốn.

thông qua việc phân tích tình hình huy động và cho vay vốn của kcho ngành thơng mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao (thông thờng lớn hơn 50%) trong tổng d nợ, trong khi đó khối lợng tín dụng cho sản xuất (công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp) chỉ chiếm khoảng từ 12% - 18%, tiếp theo là tín dụng đối với ngành xây dựng chiếm tỷ trọng từ 6% - 12%, số còn lại là khối lợng tín dụng thuộc các ngànhkinh tế khác, và một bộ phận tín dụng không phân loại.

4- hiệu quả sử dụng vốn.

thông qua việc phân tích tình hình huy động và cho vay vốn của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm, chúng ta có thể khái quát đwocj kết quả hoạt độngkinh doanh của ngân hàng này bằng việc tính toans chỉ tiêu "hiệu quả sử dụng vốn", chúng ta có thể phản ánh tình hình huy động và cho vay của mỗi ngân hàng. Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:

Hiệu quả = Nguồn vốn huy động bình quân sử dụng vốn D nợ bình quân

Nh vậy trong cả 3 năm 1999, 2000, 2001 Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếmnhìn chung làm ăn cha đạt hiệu quả cao. Hiệu quả sử dụng vốn của ngân hà mới chỉ ở mức trên 50%. Vốn huy động đợc mà không thể cho vay khiến cho các ngân hàng chịu tổn thất lớn vì nguồn huy đôngj vẫn phải trả lãi cao trong khi số tiền này không cho vay đợc phải đem gửi vào Ngân hàng Nhà nuức hởng lãi xuất thấp. nguyên nhân cũng một phần ảnh hởng bởi tình hình chung của toàn ngành Ngân hàng. đặc biệt ở các năm 2000 và 2001, toàn bộ hệ thống ngân hàng còn tồn gần 3000 tỷ đồng, mặc dù lãi suất cho vay bình quân giảm 0,1% so với lãi suất trần quy định.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 35 - 36)