Tổng quan về ngân hàng công thơng hoàn kiếm

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 27 - 29)

1- Ngân hàng công thơng hoàn kiếm ra đời trên cơ sở Ngân hàng nhà n- ớc quận Hoàn Kiếm . Trớc 03/1988, tức là trớc nghị định 53/HĐBT về đổi mới hoạt động ngân hàng thì nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm là vừa phục vụ , vừa kinh doanh tiền tệ tín dụng và thanh toán trên địa bàn quận. Ngân hàng hoạt động trong cơ chế tập trung bao cấp của nhà nớc.

Sau nghị định 53/HĐBT, ngành ngân hàng nớc ta đã chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp, và từ đây Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm trở thành một Ngân hàng thơng mại trực thuộc hệ thống ngân hàng công thơng Việt Nam.

2. Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm có địa bàn hoạt động chính tại quận Hoàn Kiếm -một trung tâm mại lớn của thủ đô Hà Nội. Nơi đây bao gồm 18 phờng với dân số khoảng hơn 19 vạn ngời. Nằm giữa trung tâm kinh tế văn hoá của cả nớc, Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm có thuận lợi về nhiều mặt song không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng quốc doanh khác, các ngân hàng cổ phần và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam. Trên địa bàn quận còn có Hội sở chính của Ngân hàng công thơng Việt Nam nên các cơ quan xí nghiệp lớn của các Bộ, Sở và các doanh nghiệp có tầm cỡ khác thờng mở tài khoản và giao dịch trực tiếp với Hội sở chính. Do đó khách hàng của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm chỉ có một số đơn vị kinh tế quốc doanh, còn chủ yếu là các đối tợng khách hàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây, Ngân hàng Công th- ơng Hoàn Kiếm đã chú trọng và tìm mọi biện pháp nhằm thu hút và lôi kéo khách hàng là các doanh nghiệp nhà nớc về mở tài khoản tiền gửi và giao dịch với ngân hàng. Hiện nay, công ty Thăng Long, Tổng công ty than Việt Nam,

Tổng công ty lơng thực Miền Bắc...là những đơn vị lớn, thờng xuyên giao dịch, vay vón của ngân hàng.

3. Do đặc điểm địa bàn hoạt động nh vậy nên các khoản cho vay chủ yếu của ngân hàng là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Thậm chí có những năm (ví dụ năm 1998, 1999 ) d nợ ngoài quốc doanh lên đến 96-97% tổng d nợ cho vay. Mặc dù vậy, ngoài quốc doanh vẫn là khu vực nhiều rủi ro hơn nên ngân hàng luôn tìm cách thu hút khách hàng là các doanh nghiệp lớn về phía mình. Năm 2000, 2001 Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm đã rất thành công, kéo đ- ợc nhiều khách hàng quốc doanh lớn nh: Tổng công ty xây dựng Sông Đà, Công ty dịch vụ khách sạn Hồ Tây, Tổng công ty lắp máy Việt Nam, Tổng công ty rau quả Việt Nam... làm cho tỷ trọng cho vay khu vực quốc doanh tăng nhanh đến trên 70% tổng d nợ.

2- Số lợng khách hàng có quan hệ vay vốn. - Kinh tế quốc doanh

- Kinh tế ngoài quốc doanh.

Trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thì số doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH cũng chỉ chiếm một phần nhỏ, còn lại là t nhân và hộ cá thể (chiếm 90 - 95% trong tổng số).

Với cơ cấu khách hàng mà đại đa số là kinh tế ngoài quốc doanh, còn khu vực kinh tế quốc doanh chỉ chiếm vị trí thứ yếu nh vậy đã tác động lớn tới hoạt động của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm. trong những năm qua Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm đã phải trăn trở vật lộn để tìm ra con đờng thích hợp, mang lại chất lợng, hiệu quả, an toàn cho hoạt động tín dụng của họ; tìm kiếm, lôi kéo thêm những khách hàngthuộc khối kinh tế quốc doanh đồng thời sàng lọc, giám sát và có quy định chặt chẽ với khách hàng vay vốn là t nhân, hộ cá thể, HTX... Bởi vì qua nghiên cứu từ thực tế những năm trớc cho thấy:

- Số lợng khách hàng vay vốn có hệ thống sổ sách kế toán (doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh) vốn dĩ đã ít, lại có quy mô nhỏ, vốn tự có thấp để hoạt động sản xuất kinh doanh đợc các đơn vị này phải dựa vào phần lớn vốn vay của ngân hàng. Mặt khác, các doanh nghiệp này đã số hoạt động trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ đây là lĩnh vực rất nhậy cảm

với nhu cầu thị trờng do đó chịu ảnh hởng nhiều của biến động về môi trờng kinh doanh. Với năng lực tài chính nghèo nàn, thêm vào đó năng lực quản lý kinh doanh còn non lớt yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của thực tế nên các doanh nghiệp rất khó có thể đạt đợc hiệu quả kinh tế cao.

- Số lợng khách hàng vay vốn của Ngân hàng không phải là đơn vị hạch toán kế toán lại chiếm đa số (t nhân và hộ các thể chiếm 82% năm 1999; 80% năm 2000 và 75% năm 2001). loại hình kinh doanh này rất phức tạp, khó có thể dự đoán đợc tình hình tài chính của họ nên việc cho vay với các khách hàng thuộc đối tợng này là phức tạp, mạo hiểm đòi hỏi cán bộ tín dụng phải linh hoạt nhạy bén, có phơng pháp hữu hiệu đối với từng khách hàng cụ thể.

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn phức tạp, còn có nhiều sai sót cũng nh thất bại song không thể không công nhận răng trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 27 - 29)