40.000T/năm
1. Công tác thẩm định
Dự án này đợc nằm trong kế hoạch của nhà nớc, mục tiêu của nó thiên về lợi ích xã hội nhiều hơn do đó việc thẩm định dự án cha đợc coi trọng và thực hiện đúng mức nh cần phải có.
Trong vấn đề phân tích tài chính doanh nghiệp: việc phân tích về định lợng cha đợc chú ý nhiều. Chẳng hạn nh tính toán các chỉ cố tác nghiệp chung: tính toán về các hệ số phản ánh khả năng sinh lời, khả năng thanh toán... để xem xét khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
VD: Hệ số sinh lời đợc đo bằng: lợi nhuận/vốn đầu t Năm 1996 là: 110/2105 = 0,052 = 5,2%
Năm 1995 là: 84/738 = 0,1138 = 11,38%
Nh vậy cứ 100 đồng vốn bỏ ra thì lãi thu về là 5,2 đồng nh vậy thì tỉ suất lợi nhuận của doanh nghiệp so với ngân hàng (lãi suất 0,81%/tháng tức là 9,72%/năm) thì thấp hơn và một điểm mà ngân hàng cha lu ý đó là: nhìn về giá trị tuyệt đối lợi nhuận có tăng song về giá trị tơng đối thì giảm mạnh: từ 11,38% xuống chỉ còn 5,2%. Và nếu hệ số phản ánh khả năng sinh lời đợc đo bằng lợi nhuận/tổng doanh số bán hàng thì cũng cho ta thấy đợc là tỷ lệ này không đợc cao: năm 1996 là (110/13172) x 100 = 0,83%
• Xét về tình hình công nợ cho ta thấy các khoản phải trả luôn lớn hơn các khoản phải thu, đành rằng các khoản này chủ yếu là phải trả và phải thu nội bộ nhng căn cứ vào bảng cân đối kế toán cũng thấy đợc các khoản phải thu của khách hàng chứ không riêng gì của nội bộ.
• Xét về sản lợng chứ không riêng gì của nội bộ năm 1996 về số tuyệt đối: từ 9300 nghìn tấn lên 10500 nghìn tấn song về tỷ lệ tiêu thụ so với sản lợng sản xuất thì bị giảm: từ (9300/10500)x100 = 88,57% xuống còn (10500/12000) x 100 = 87,5%. Nh vậy tốc độ tiêu thụ xi măng đã bị giảm.
Trong điều kiện sản lợng sản xuất 12000 nghìn tấn ở năm 1996 mà tốc độ lớn bán đã bị giảm, hàng không bán hết thì liệu rằng nâng công suất lên 40.000 nghìn tấn/năm có tiêu thụ đợc sản phẩm hay không?
• Trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp, ngân hàng đã bỏ qua một chỉ tiêu quan trọng đó là hệ số về khả năng thanh toán.
Tài sản có v ng l iã ã
= Phải thu khách hàng + Tiền mặt + NVL và hàng tồn kho Tài sản nợ v ng laiã Phải trả ng-
ời bán
Vay ngắn hạn và nợ dài hạn đến
hạn phải trả
Thuế
phải nộp Các khoản phải trả
Năm 1995 là: 545750 + 859485 + 464492 +170720 3945332 = = 0,89 1044072 + 119406 + 4032249 + 54377 + 375 + 2784879 4406358 Năm 1996 là: 694827 + 795297 + 94911 +665124 + 228647 2478806 = = 0,89 2992404 + 397125 + 208189 + 105486 + 375 + 1443299 5146968
Nh vậy xét về khả năng thanh toán của công ty xây lắp công trình lâm nghiệp là rất thấp và bị giảm mạnh từ 1995 là 0,89 xuống còn 0,48 ở năm 1996. Đây là vấn đề lo ngại về sự mất khả năng thanh toán. Trong khi đó trên bảng tổng kết về chỉ tiêu về nợ quá hạn là không có, nh vậy thì những số liệu có chính xác không. Theo tôi, ngân hàng đã bỏ qua một chỉ tiêu khá quan trọng khi phân tích tình tài chính.
- Trong vấn đề phân tích dự án, ngân hàng cha có điều kiện nghiên cứu sâu về các vấn đề cần phải thẩm định mà phần lớn dựa vào các tính toán, cách xem xét của bản thân chủ dự án.
Chẳng hạn ở phần nghiên cứu thị trờng sản phẩm sản xuất ngân hàng đã bỏ qua một chi tiết khá nhỏ song theo tôi đó lại dẫn đến một trong những nguyên nhân lớn cho sự hoạt động không hiệu quả hiện naylà: trong luận chứng kinh tế kỹ thuật của bản thân chủ dự án đã nêu rõ ràng đã có một số nơi mở rộng sản xuất xi măng nh Thanh Ba - Vĩnh Phú từ 60.000T/năm lên 100.000T/năm, ở nhà máy Hệ Dỡng - Ninh Bình đã cải tạo từ 20.000T/năm lên 60.000T/năm và Tuyên Quang chỉ thấy rằng mình cũng cần phải cải tạo nâng công suất và chất lợng lên để tăng sức cạnh tranh mà không thấy đợc rằng mình chỉ là một cơ sở sản xuất xi măng địa phơng, sức cạnh tranh kém hơn rất nhiều so với các cơ sở trung ơng đã có uy tín lâu năm, thêm vào đó việc mở rộng công suất của các nhà máy trên sẽ là một sức cản lớn trong việc nhà máy xâm nhập sản phẩm của mình vào thị trờng mới, trong khi thị trờng cũ sản lợng sản xuất ra cha bao giờ tiêu thụ hết.
* Việc tính toán hiệu quả kinh tế của dự án vẫn sử dụng theo phơng pháp giản đơn, tính theo cách tính bìh quân để xác định thời gian vay vốn. Bên cạnh đó trong cách tính này còn có nhiều điểm cha sát với thực tế nh: tính số lợi nhuận làm ra trong 1 năm vẫn tính là công suất của máy đạt đợc 40.000T/năm trong khi đó nhà máy này đã cải tạo đến giai đoạn III, vừa sản xuất vừa cải tạo, đầu t máy mới trong bộ phận này thì máy đã đợc đầu t ở bộ phận khác đã bị cũ chính vì thế không có sự đồng bộ trong dây chuyền sản xuất thì không bao giờ có thể đạt công suất là 40.000T/năm và nh vậy nếu tính toán theo cách trên thì vô tính ngân hàng đã làm tăng thêm khả năng sinh lời của dự án lên rất nhiều., đó là cha nói tới lợi nhuận cho 1 tấn xi măng nh dự trù là một con số khó có thể đạt đợc.
• Việc tính 90% lợi nhuận sau thế để trả nợ ngân hàng cũng là một vấn đề cần xem xét lại, nó có cái gì đó hơi mang tính đối phó của chủ dự án để có thể vay đợc vốn. Với một con số lãi lớn nh vậy (600 triệu đồng/năm) thì liệu rằng doanh nghiệp sẽ thực hiện đúng nh cam kết hay không, và cả việc tính toàn bộ khấu hao tài sản cố định từ vốn tự có để trả nợ cho ngân hàng cũng là điều khó thực hiện.
• Tính toán hiệu quả kinh tế của dự án theo cách 2 là ít đợc sử dụng, hầu nh là không, chính vì thế mà cán bộ tín dụg thờng không t mình xem xét mà dựa chủ yếu vào doanh nghiệp chỉ có đỏm nào quá bất hợp lý mới đợc xem xét và điều chính, chẳng hạn nh trong mục chi phí thiếu hẳn phần chi phí quảnlý doanh nghiệp, trong bảng chỉ tính đợc một phần đó là khấu hao và lãi vay. Và nh vậy thì sẽ làm tăng lợi nhuận lên trong khi thực tế nó không thể đạt đợc.
Trong mục nguồn trả nợ, phần khấu hao là phần trích chung bao gồm cả vốn vay và vốn tự có nhng doanh nghiệp lại cho rằng đó chỉ là phần trích từ tài sản sử dụng vốn vay: ví dụ năm 1997, phần trích khấu hao cho mỗi đơn vị sản phẩm là 50.000đ, sản lợng sản xuất là 20.000 tấn nh vậy tổng số khấu hao đã đ- ợc tính vào giá thành là 50.000 x 20.000 = 1 triệu đồng là bao gồm cả tài sản vốn vay và tài sản hình thành vốn tự có nhng theo nh bảng tính toán thì 1 triệu đồng này chỉ là phần khấu hao tài sản vay chứ không phải là cả 2, vậy thì 20.000 đồng ở mục khấu hao tài sản cố định ở đâu ra? Hơn thế nữa sản lợng tiêu thụ là 18.500 tấn thì phần khấu hao đợc trích ra để trả nợ chỉ đợc tính trên sản lợng tiêu thụ chứ tại sao lại tính trên sản lợng sản xuất vì thực tế là có bán đợc hàng đâu mà đòi phần khấu hao. Tôi thấy rằng điểm bất hợp lý rất rõ mà ngân hàng đã không nhận thấy do đó đã sợ tình trạng làm tăng nguồn trả nợ, tăng khả năng thanh toán cho dự án và dẫn đến tăng tính khả thi cho dự án. Và tất nhiên sẽ dẫn đến những kết luận sai lầm và rất có thể sẽ cho vay kém hiệu quả.
Đó là cha xét đến những con số dự đoán ở trong bảng là có thể khả thi hay không? Hay chỉ là những "con số ma" để làm giảm chi phí thực tế, tăng doanh thu thực tế để có thể tăng lợi nhuận và tăng khả năng thanh toán, tăng nguồn trả nợ... nói tóm lại là mục đích để có thể vay đợc vốn. Bên cạnh đó những con số này còn tính toán sai phép toán: nh năm 1999 lợi nhuận trớc thuế là: 34.000 x (600 - 579) = 714.000 nghìn đồng nhng trong bảng lại ghi là 735.000nghìn đồng.
Ngoài ra, còn nhiều vấn đề cần xem xét lại trong việc thẩm định dự án song do sự hạn chế về mặt thời gian, về thông tin, về kiến thức thị trờng, kỹ thuật, xã hội nên cán bộ tín dụng đã không lờng hết đợc mọi khả năng. Nói chung cần phải có một cái nhìn tổng quan, đây là một đòi hỏi rất lớn cho một cán bộ tín dụng.
Nhìn chung việc quản lý khoản vay này đợc thực hiện khá nghiêm túc và chặt chẽ: cán bộ tín dụng thờng xuyên xuống nhà máy để kiểm tra tình hình hoạt động, cho chúng ta thấy rằng đợc các cán bộ tín dụng ở Ngân hàng Đầu ta và Phát triển Thanh Trì là những ngời có trách nhiệm và thực sự là tâm huyết với nghề nghiệp. Thực hiện việc phát vay đúng với nguyên tắc, đúng chế độ, kiểm tra bảo đảm nợ vay hết sức chặt chẽ và chi tiết, việc thu nợ, thu lãi đợc nhắc nhở và hối thúc thờng xuyên và đã không ngừng theo dõi sát sao mọi hoạt động sản xuất của chủ dự án và doanh nghiệp. Những công tác này đã làm hạn chế rất nhiều cho món vay của ngân hàng tránh đợc các rủi ro tiềm ẩn và có điều kiện để xử lý kịp thời mọi biến cố và bất trắc xảy ra.
Chỉ có điều là việc thẩm định dự án không chính xác sẽ gây ra nhiều bất trắc và do đó dẫn đến việc quản lý món vay gặp nhiều khó khăn gây nên những sai lệnh so với dự án của ngân hàng và làm cho những điều khoản đợc thoả thuận nh trong hợp đồng không đợc đảm bảo nh tiến độ phát vay trong hợp đồng ghi rõ thực hiện xong trong vòng 4 tháng (tức là hết tháng 10/1997) nhng đến nay mới chỉ có 2.589.150 nghìn đồng đợc phát vay. Điều này sẽ làm cho giai đoạn vận hành của dự án bị chậm lại, khoản phải trả cho quý IV/1997 đã chậm sau một năm, không hiểulà 100 triệu cam kết trả vào quý II/1997 có thực hiện đợc không? Vì hiện nay công suất chỉ đạt 12.000T/năm còn cha bằng trớc khi cải tạo là 20.000T/năm. Nguyên nhân chính của việc giảm công suất này là đầu t không đồng bộ, khi mua cái này mới thì cái kia đã hao mòn một phần nên nó không đảm bảo đủ công suất; đồng thời vừa sản xuất vừa cải tạo xây dựng thì cũng làm ảnh hởng đến công suất. Bên cạnh đó không thể không nói đến vấn đề thị trờng tiêu thụ chậm, nâng công suất lên sẽ làm ứ đọng hàng dẫn đến ứ đọng vốn, nh vậy chắc gì đã tốt hơn. Vấn đề chính hiện nay là không hiểu đợc máy không đạt đợc công suất cao hơn hay là muốn sản xuất với công suất cao hơn. Với tình hình này rất có thể doanh nghiệp sẽ nhận đủ sự phát vay vì công suất của máy khó có thể đạt đợc cao hơn và cao hơn cha hẳn đã cải tạo đợc khả năng thanh toán, biết đầu càng làm cho cho nó xấu đi, chẳng hạn chúng ta ngồi đợi thời gian trả lời hay sao?
Vì vậy với dự án này, theo tôi cần phải tìm hiểu rõ thêm nguyên nhân chính của việc gia hạn để có biện pháp xử lý kịp thời, đừng để cho nó quá muộn thì mọi việc sẽ trở nên khó khăn hơn nhiều.
Chơng III
Những vấn đề còn tồn tại về hiệu quả cho vay dự án phát triển và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án phát triển tại NHĐT & PT Hà Nội - chi nhánh Thanh Trì