Các quy định chung về cho vay ngoài quốc doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình (Trang 45 - 53)

1. Quy trình cho vay

NHĐT&PT Ninh Bình là một Chi nhánh trực thuộc NHĐT&PT Việt nam nên quy định cho vay của ngân hàng đối với khách hàng áp dụng theo văn bản h- ớng dẫn của NHNN Việt nam và đợc cụ thể hoá theo quy định của NHĐT&PT Vịêt nam.

Quy trình cho vay là tập hợp những nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản các bớc phải tiến hành từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một món vay. Bao gồm các bớc sau:

Bớc 1: Hớng dẫn khách hàng về các điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn. Đây là bớc đầu tiên khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng. Cán bộ tín dụng phải hớng dẫn khách hàng đầy đủ và cụ thể về các điều kiện vay vốn của ngân hàng, nếu khách hàng chấp thuận thì hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và hồ sơ pháp lý.

Bớc 2: Điều tra, thu thập, tổng hợp các thông tin về khách hàng và phơng án vay vốn. ở bớc này cán bộ tín dụng phải điều tra thu thập tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin về khách hàng bao gồm thông tin do khách hàng cung cấp và thông tin do các bộ tín dụng điều tra đợc từ các nguồn khác nh trên thị tr- ờng, đối tác làm ăn cũ.

Bớc 3: Phân tích - Thẩm định khách hàng và phơng pháp vay vốn. Nội dung cơ bản của bớc này tập trung vào hai vấn đề chủ yếu sau.

Phơng án vay vốn: Công tác thẩm đinh đợc xem xét trên hai góc độ: Thẩm định về mặt kinh tế và thẩm định về mặt kỹ thuật của dự án. Cán bộ tín dụng thẩm định về mặt năng lực pháp lý, uy tín, khả năng tài chính của khách hàng một cách tỷ mỉ các số liệu báo cáo từ phía khách hàng. Đánh gía kiểm tra kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu nhập, chi phí, tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ của khách hàng.

Hồ sơ thủ tục vay vốn phải đầy đủ, hợp lệ, hợp lý, hợp pháp theo chế độ quy định. Để nếu xẩy ra tranh chấp tố tụng thì đảm bảo an toàn pháp lý cho ngân hàng

Thời gian thẩm định một món vay thông thờng tại Chi nhánh không quá 5 ngày làm việc.

Bớc 4: Quyết định cho vay.

Sau khi hoàn thiện thủ tục thẩm định và xét thấy đáp ứng đủ các nguyên tắc thể lệ, chế độ quy định cán bộ tín dụng mới quyết định cho vay. Sau đó trởng hoặc phó phòng tín dụng xem xét ký quyết định cho vay cuối cùng đợc trình giám đốc ký duyệt.

Bớc 5: Kiểm tra và hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.

Trớc khi phát tiền vay cán bộ tín dụng kiểm tra và hoàn chỉnh hồ sơ. Hồ sơ cho vay, thế chấp, cầm cố phải lu lại hồ sơ gốc trong suốt quá trình theo dõi thu nợ, gia hạn nợ hoặc xử lý rủi ro cho đến khi thu hồi hết nợ.

Riêng với những giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tại ngân hàng phải giữ bản gốc duy nhất và không cho khách hàng mợn lại với bất c lý do nào.

Bớc 6: Phát tiền vay

Trong bớc này phải đảm bảo quản lý lợng tiền vay để khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả và hạn chế thấp nhất mọi rủi ro xảy ra trong quá trình vay vốn của khách hàng. Đảm bảo phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn thực tế của họ.

Bớc 7: Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro.

Bớc này nhằm kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch trả nợ và khả năng thực hiện, phát hiện, dự báo kịp thời những rủi ro có thể phát sinh, phát hiện sớm những khoản cho vay có vấn đề trớc khi nó trở nên nghiêm trọng nhằm đề xuất các giải pháp xử lý kịp thời thông qua kiểm tra tại cơ sở của khách hàng, theo dõi tình hình thị trờng và ngành sản xuất kinh doanh của ngời vay, đánh giá tài sản thế chấp theo giá hiện hành. Phân tích đánh giá các báo cáo tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Cùng với việc đánh giá là quá trình phân tích, xếp loại các khoản nợ có vấn đề để có biện pháp xử lý thích hợp.

Bớc 8: Thu hồi nợ, gia hạn nợ.

Việc thu hồi nợ dựa trên nguyên tắc thu từ tất cả các nguồn thu hình thành từ nguồn vốn đi vay ngân hàng và các nguồn tài chính khác đã đợc khách hàng thoả thuận trong kế hoạch trả nợ. Ngân hàng phải thu nợ ngay khi khách hàng có nguồn thu không để khách hàng sử dụng vào mục đích khác.

Đối với các khoản nợ có vấn đề khi khách hàng đề nghị gia hạn nợ, cán bộ tín dụng phải thẩm định kiểm tra thực tế, lập tờ trình cho Giám đốc hoặc Phó Giám đốc quyết định. Các khoản nợ không gia hạn đợc phải thu hồi cả gốc và lãi bằng mọi biện pháp.

Bớc 9: Xử lý rủi ro

Đối với những món nợ đã dùng mọi biện pháp nhng không thu hồi đợc phải xử lý rủi ro thì căn cứ vào chế độ văn bản quy định lặp đầy đủ hồ sơ pháp lý để giải quyết.

Bớc 10: Thanh lý hợp đồng vay vốn.

Sau khi đã nợ gốc và lãi, xử lý các khoản không thể thu hồi thì việc thanh lý hợp đồng vay vốn là việc đối chiếu, tất toán tài khoản cho vay của khách hàng, chuyển hồ sơ vào kho lu trữ.

Khách hàng vay vốn tại NHĐT&PT Ninh Bình phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng - Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

- Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo quy định của Chính phủ và của Thống đốc NHNN, các văn bản chỉ đạo của NHĐT&PT Việt nam.

3. Điều kiện vay vốn

Khách hàng đợc Ngân hàng xem xét cho vay khi có đủ các điều kiện sau: - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chiụ trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết và phải có tỷ lệ vốn tự có nhất định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của ngân hàng trong cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

- Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh khả thi kèm phơng án trả nợ khả thi. Thực hiện các quy định về bảo đẩm tiền vay theo quy định của Chính phủ, hớng dẫn của Thống đốc NHNN Việt nam và văn bản chỉ đạo của NHĐT&PT Việt nam.

- Có trụ sở làm việc (đối với pháp nhân) hoặc hộ khẩu cùng địa bàn tỉnh, thành phố nơi ngân hàng đóng trụ sở. Các trờng hợp khác phải đợc sự đồng ý của Tổng Giám đốc NHĐT&PT Việt nam.

4. Đối tợng cho vay.

Ngân hàng cho vay các đối tợng sau:

- Giá trị vật t, hàng hoá, máy móc thiết bị bao gồm cả thuế giá trị gia tăng nằm trong tổng giá trị lô hàng và các khoản chi phí để trục hiện dự án đầu t, ph- ơng án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống.

- Số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu mà giá trị lô hàng đó ngân hàng có tham gia cho vay.

Số lãi tiền vay trả cho ngân hàng trong thời kỳ thi công cha bàn giao và đa tài sản cố định vào sử dung đối với cho vay trung hạn, dài hạn để đầu t tài sản cố định mà khoản lãi đợc tính trong giá trị tài sản cố định đó.

Ngân hàng không cho vay các đối tợng:

- Số tiền thuế phải nộp trừ số triền thuế xuất khẩu theo quy định trên. - Số tiền để trả gốc và lãi vay cho các tổ chức tín dụng khác.

- Số tiền lãi vay trả một phơng cho chính ngân hàng, trừ trờng hợp cho vay số tiền lãi theo quy định trên.

5. Phơng thức cho vay

Phòng Tín dụng tại Chi nhánh chỉ áp dụng duy nhất một phơng thức cho vay đó là cho vay theo món (từng lần) đối với KT-NQD. Do KT-NQD hoạt động khá phức tạp nên nguy cơ xảy ra rủi ro rất cao, cho vay từng lần sẽ giúp ngân hàng quản lý món vay dễ dàng hơn.

6. Thời gian thẩm định và quyết định cho vay

Theo quy định thì thời gian thẩm định nh sau:

- Đối với cho vay ngắn hạn: Thời gian xét thẩm định không quá 10 ngày. - Đối với cho vay trung và dài hạn: Thời gian thẩm định không quá 45 ngày.

7. Hồ sơ vay vốn

Khi có nhu cầu vay vốn khách hàng phải gửi cho ngân hàng các tài liệu sau:

- Giấy đề nghị vay vốn.

- Tài liệu về năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự, trách nhiệm dân sự của khách hàng gồm:

+ Đối với pháp nhân, doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh: Quyết định thành lập, giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề, điều lệ tổ chức và hoạt động, quyết định bổ nhiệm ngời điều hành, kế toán trởng, quy chế tài chính.

+ Đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác: Đăng ký kinh doanh, hợp đồng hợp tác, chứng chỉ hành nghề (nếu có), Xuất trình chứng minh th nhân dân, sổ hộ khẩu.

- Tài liệu về báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống, khả năng tài chính của hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp t nhân.

- Dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh và các tài liệu liên quan khác. - Các tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị các tài sản đẩm bảo nợ cho vay.

8. Hợp đồng tín dụng

Sau khi quyết định cho vay, ngân hàng và khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng phải có những nội dung cơ bản: Điều kiện vay, mục đích sử dung tiền vay, cách thức vay tiền và sử dụng vốn vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, phơng thức cho vay, kỳ hạn trả nợ, hình thức bảo đảm tiền vay, giá trị bảo đảm, biện pháp xử lý tài sản bảo đẩm, chuyển nhợng hoặc không chuyển nhợng hợp đồng tín dụng và những cam kết khác đợc các bên thoả thuận.

9. Quy trình cho vay

NHĐT&PT Ninh Bình là một Chi nhánh trực thuộc NHĐT&PT Việt nam nên quy định cho vay của ngân hàng đối với khách hàng áp dụng theo văn bản h- ớng dẫn của NHNN Việt nam và đợc cụ thể hoá theo quy định của NHĐT&PT Vịêt nam.

Quy trình cho vay là tập hợp những nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản các bớc phải tiến hành từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một món vay. Bao gồm các bớc và đợc thể hiện bằng lu đồ sau:

Khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung Chi nhánh

Phòng tín dụng Phòng nguồn vốn Phòng khác Lãnh đạo Thiếu Đủ Từ chối Duyệt Đủ Vớng mắc cần giải trình bổ sung Nhu cầu Xét duyệt cv T.nhận k.tra hồ sơ Yêu cầu bổ sung Thẩm định Thẩm định Yêu cầu giải trình… Chuẩn bị ký HĐTD Ký HĐTD T.nhận k.tra hồ sơ bảo đảm tiền vay Ký HĐBĐ tiền vay Thực hiện bảo đảm tiền vay Thông báo tới KH Thực hiện bảo đả tiền vay T.nhận K.tra căn cứ giải trình Xét duyệt giải ngân Yêu cầu bổ sung

Khách hàng Nội dung Chi nhánh Phòng tín dụng Phòng nguồn vốn Phòng khác Lãnh đạo Đủ Thông báo lại KH Nhận lại hồ sơ Chuẩn bị nguồn vốn Giải ngân K.tra sử dụng vvay Đề nghị của KH Yêu cầu KH bổ sung Thực hiện q/đinh của lãnh đạo Đề xuất hướng xử lý Q.định xử lý Thu nợ, lãi, phí… Theo dõi tình hình SXKD của KH T.nhân, K.tra hồ sơ xử lý p.s Xét duyệt Giải chấp TSĐB Tất toán khế ước Thanh lý HĐTD Tất toán khế ước

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình (Trang 45 - 53)