Chính sách lãi suất cho vay

Một phần của tài liệu Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV An Giang (Trang 38)

Bảng 5.11Quan hệ giữa lãi suất cho vay USD và thị phần tín dụng Thị phần tín dụng tài

trợ XK Lãi suất cho vay USD Năm

BIDV AG VCB AG BIDV AG VCB AG

2006 27% 39% 3.10% 3.10%

2007 32% 41% 6.30% 6.35%

2008 34% 42% 6.05% 6.10%

(Nguồn: Phòng tín dụng BIDV AG)

Qua bảng trên, ta thấy thị phần tín dụng của BIDV AG tăng dần qua các năm. Năm 2007 tăng 5% so với năm 2006, năm 2008 tăng 2% so với năm 2007. Tốc độ tăng của BIDV AG tăng nhanh hơn so với VCB AG. Tốc độ tăng thị phần trung bình của BIDV AG gấp 2 lần so với VCB AG. BIDV AG hỗ trợ tích cực các doanh nghiệp xuất khẩu như cho vay với lãi suất chỉ bằng 95% lãi suất cho vay của VCB AG. Ngoài ra thì BIDV luôn là ngân hàng đầu tiên chủđộng giảm lãi suất để hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu và cũng là ngân hàng cuối cùng tăng lãi suất. Thời gian BIDV giảm lãi suất luôn sớm hơn các NHTM khác từ 2 - 3 ngày

và khi tăng lãi suất thì luôn sau các NH đó cũng từ 2 – 3 ngày. Với mức lãi suất nêu trên nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cạnh tranh với các ngân hàng khác. Đặc biệt là khi NHNN hạn chế cho vay ngoại tệđối với các DNXK thì BIDV AG là ngân hàng đầu tiên ở An Giang thực hiện nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ chéo để hỗ trợ cho các khách hàng của mình.

Lãi suất cho vay tại BIDV AG được điều hành trực tiếp bởi BIDV thông qua mức lãi suất quy định trần, sàn và đảm bảo đúng quy định quản lý lãi suất của NHNN trong từng thời kỳ. Lãi suất cho vay ngoại tệ trên thị trường tài chính NH VN nói chung và tại BIDV nói riêng trong thời gian qua luôn thấp hơn lãi suất cho vay VND. Lãi suất cho vay VND dựa trên lãi suất huy động VND trong nước. Còn lãi suất cho vay USD thì có lúc cố định và có lúc điều chỉnh theo biến động của lãi suất liên NH trên thị trường Singapore. Chính vì vậy, các DN dù nhu cầu XK không cao nhưng vẫn đề nghị vay USD để tiết giảm một phần chi phí tài chính. Trước khi quyết định 09/2008/QĐ-NHNN ngày 10/4/2008 có hiệu lực từ ngày 16/5/2008, hầu hết các DN hoạt động trong lĩnh vực XNK dù chi phí hoạt động sản xuất đều thanh toán bằng VND nhưng có nguồn trả nợ bằng ngoại tệđều được vay vốn bằng ngoại tệ tại BIDV AG với lãi suất thấp. Điều này có nghĩa là DN có thể vay USD được phép bán USD cho NH để lấy VND thực hiện thanh toán các chi phí đầu vào bằng đồng nội tệ. Do vậy, dư nợ cho vay ngoại tệ của BIDV AG tăng dần qua các năm từ 2006 đến 2008, đặc biệt là dư nợ cho vay ngoại tệ

từ năm 2006-2008 chiếm tỷ trọng cao tại chi nhánh. Có thể thấy chênh lệch giữa lãi suất huy

động tiền đồng và USD trong giai đoạn 2006-2008 tại BIDV AG là khoảng 3-5%. Vay ngoại tệ DN có thể chịu rủi ro về tỷ giá từ 1-2%/năm thì cao lắm DN chỉ chịu lãi suất từ 4-7%/năm; trong khi vay tiền đồng DN phải chịu lãi từ 8%-11%. Do vậy, DN thường thích được NH cho vay bằng ngoại tệ hơn vì lãi suất thấp. Và đây cũng là một trong những chính sách NH ưu đãi cho khách hàng không có nguồn thu từ ngoại tệ vẫn được NH cam kết bán ngoại tệ trả nợ vay

đến hạn cho NH. Theo các chuyên gia thì ngân hàng không có thiệt gì khi cho vay ngoại tệ vì lãi suất huy động ngoại tệ thấp NH cho vay thấp. Ngoài ra, trên thực tế khi vay ngoại tệ phần lớn DN bán ngoại tệ cho chính NH vay nên không có rủi ro gì cho DN và NH. Trừ khi có những biến động lớn trong tỷ giá thì NH sẽ hạn chế việc cho vay ngoại tệ và mua lại số ngoại tệ này từ khách hàng nhằm kiểm soát lượng ngoại tệ mua-bán trong ngày.

Từ trước ngày 07/7/2004, lãi suất cho vay USD cốđịnh từ 3,07 -3,33%/năm.

Từ ngày 07/7/2004 đến ngày 06/12/2006, BIDV AG áp dụng lãi suất cho vay USD biến

đổi theo lãi suất Sibor. Nhìn chung, trong giai đoạn này, đặc biệt trong hai năm 2006-2007, lãi suất cho vay USD cạnh tranh khá gây gắt. Gần như BIDV AG không còn ưu thế về lãi suất cho vay nữa. Các NHTMCP cũng chạy đua giảm lãi suất, lãi suất cho vay USD tại các NH càng ngày càng nhích lại gần nhau, không còn có sự chênh lệch đáng kể như trước đây. Lãi suất cho vay ngắn hạn khoảng Sibor 3 tháng + 1,2-1,5%/năm, lãi suất cho vay trung dài hạn khoảng Sibor 6 tháng + 1-1,9%/năm. Do vậy, theo các chuyên gia kinh tế thì tốc độ tăng trưởng dư nợ trong năm 2006 của các NH tại VN cực nóng (tốc độ tăng trưởng dư nợ USD tại BIDV AG năm 2006 là 15% so với năm 2005). Tuy nhiên, có những biến động của nền kinh tế VN từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2008 (07/7/2007-30/6/2008) thì lãi suất cho vay USD không còn dựa vào lãi suất Sibor nữa mà áp dụng cốđịnh. Đây cũng là giai đoạn lãi suất thay

đổi chưa từng thấy trước đây. Lãi suất thay đổi theo ngày và liên tục tăng đến 10%/năm, cao nhất trong giai đoạn 2001-30/6/2008. Tuy nhiên, chênh lệch lãi suất giữa VND và USD không dừng ở mức 4-7% như trước đây mà lên đến hơn 10%. Do vậy, DN vẫn thích vay USD hơn VND. Với mức lãi suất cao này, xét về tính hiệu quả các DN đi vay phải có tỷ suất lợi nhuận cao mới chịu đựng được. Bên cạnh, BIDV AG cho vay với mức lãi suất thấp do đó các DN tốt, có quan hệ tín dụng với nhiều chi nhánh NH khác cũng bắt đầu tăng dư nợ vay tại BIDV AG. Vì BIDV có các đại lý là các chi nhánh NH nước ngoài có thế mạnh về nguồn USD, họ

có thể huy động USD trên thị trường liên NH quốc tế với lãi suất thấp do FED liên tục giảm suất USD. Chính vì vậy, dư nợ ngoại tệ của BIDV AG tăng dần qua các năm.

Biểu đồ 5.11: Dư nợ cho vay ngoại tệ tại BIDV AG qua các năm.

9794 13400 14370 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 Ngàn USD Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm Dư nợ USD Biểu đồ 5.12: Biến động lãi suất cơ bản VND % 10 11 12 13 14 14 12 8.75 8.75 - 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 Tháng 1 Tháng 2 Thán g 3 Tháng 4 Thán g 5 Thán g 6 Tháng 7 Thán g 8 Tháng 9 Thán g 10 05 T háng 11 21 Th áng 11 Thán g 12 Tháng Lãi suất cơ bản

Khi quyết định 09 có hiệu lực, đối tượng được cho vay ngoại tệ bị thu hẹp trong đó có các DNXK. Các DNXK bị bắt buộc phải vay bằng VND. Mà trong hơn nửa thời gian đầu năm 2008, lãi suất cơ bản thay đổi liên tục, lãi suất cho vay VND của các NHTM phổ biến từ 18- 21%/năm. Đây là áp lực rất lớn đối với nhiều DNXK thủy sản trên địa bàn tỉnh An Giang.

Đối với các DNXK thủy sản thì khoản vay ngân hàng chiếm chủ yếu trong cơ cấu nợ. Vì vậy khi lãi suất cho vay tăng lên thì làm cho tỷ suất lợi nhuận của các DNXK thủy sản giảm mạnh trong năm 2008.

Để hỗ trợ cho các DNXK và khuyến khích gia tăng tín dụng tài trợ xuất khẩu, BIDV đã thực hiện :

- Đ

Thống đốc NHNN, chi nhánh được tiếp tục giải ngân bằng ngoại tệ.

o sang nguồn vốn bằng đồng tiền khác có lãi suấ

VND trong khi có ngu

ồn thu kinh doanh bằng ngoại tệ như

oán đổi tiền tệ chéo).

D, đểđược lãi suất thấp, thường chỉ ngang hoặc ngà

ẻ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thiế

( Nguồn: Phòng tín dụng BIDV AG)

ối với các khoản vay đã ký hợp đồng trước ngày 16/05/2008 theo Quyết định 09/2008/QĐ- NHNN của

- Đối với các khoản vay xuất khẩu bằng VND sau ngày 16/05/2008, chi nhánh yêu cầu khách hàng thực hiện nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ chéo.

Sản phẩm hoán đổi tiền tệ chéo (cross currency swap) là một dạng hoán đổi lãi suất để hỗ

trợ khách hàng hoán đổi nguồn vốn có chi phí ca

t thấp hơn, giúp khách hàng giảm bớt chi phí vốn, đồng thời có tác dụng linh hoạt hóa việc sử dụng nguồn vốn và phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá cho khách hàng.

Trong tình hình chênh lệch lãi suất VND và ngoại tệđang ở mức cao như hiện nay, sản phẩm này phù hợp với đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vay vốn

ồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đối tượng khách hàng :

- Khách hàng là doanh nghiệp xuất khẩu có ngu USD, JPY hoặc EUR.

- Khách hàng đủ điều kiện vay vốn, đã ký hợp đồng tín dụng VND ngắn hạn (đây là giao dịch gốc để thực hiện h

- Khách hàng làm ăn kinh doanh có hiệu quả, có quan hệ lâu dài, có uy tín với chi nhánh. Với trường hợp này, DN khi vay vốn VN

thấp hơn lãi suất USD, phải cam kết bán USD thu được từ xuất khẩu cho NH theo tỉ giá ở

y được NH giải ngân vốn VND (thường được gọi là vay VND theo lãi suất USD).

Khi thực hiện nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ chéo, các DNXK thay vì trả lãi suất cao từ 18- 20% cho VND, họ chỉ phải trả từ 6-8% cho USD. Đây là một động thái nhằm hỗ trợ, chia s

t thực cho các doanh nghiệp. Quyết định này vừa giúp khách hàng của BIDV AG được hưởng mức lãi suất thấp hơn để tiêu thụ hàng tồn kho vừa tạo điều kiện để ngân hàng thu về

khoản nợ không nhỏ trong thời gian tới. Nhờ vậy mà thị phần tín dụng tại BIDV AG tăng dần qua các năm. Bảng 5.12: Thị phần tín dụng tài trợ xuất khẩu của BIDV AG Gạo % Thủy sản % Năm 2006 10 50 Năm 2007 12 60 Năm 2008 14 65

ảng 5.13: Mối quan hệ giữ các chính sách, lãi suất và tỷ giá USD/VND

Tỷ giá USD/VND B

Chính sách Nội dung Lãi suất VND Lãi suất USD

Thắt chặt tiền tệ Tăng dự trữ bắt ất cơ buộc Tăng lãi su bản VND Tăng Tăng Tăng Tăng biên độ tỷ giá USD/VND 3% Tăng biên độ tỷ giá từ 0,75 lên 2% rồi lên Tăng Tăng Tăng 5.6 Phân tích đ BIDV AG iể yếu tro t động tín tài trợ xuất của ạnh:

ạnh: BIDV chưa bao giờ từ chối tài trợ xuất khẩu đối với các hiệp đủđiều kiện theo quy định của BIDV đểđược tài trợ xuất khẩu.

ới VCB AG, Eximbank.

các công ty xuất nhập

ủa tỉnh An Giang, thị trường xuất khẩu của các công ty không ngừng mở ước trên thế giới.

ường cạnh tranh cao do có nhiều đối thủ mạnh và đối thủ tiềm ẩn. Ngoài đối thủđang

ần tín dụng tài trợ xuất khẩu là VCB AG, đã xuất hiện Eximbank. Ngoài ra

ũng rất năng động là những đối thủ tiềm ẩn.

ạn chế vềđối tượng cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

m mạnh, điểm ng hoạ dụng khẩu

Ma trận SWOT:

™ Điểm m

- BIDV có nguồn tài chính m công ty, các doanh ng

- Có mạng lưới kinh doanh đa dạng, nhiều ngành nghề. - Có thị phần tín dụng tài trợ xuất khẩu lớn.

™ Điểm yếu:

- Sản phẩm của BIDV AG chưa đa dạng so v ™ Cơ hội:

- Thị trường còn nhiều tiềm năng: các khách hàng của BIDV AG là khẩu hàng đầu c

rộng, gia tăng ở các n

- Chính sách của nhà nước VN là khuyến khích xuất khẩu. Nhà nước có nhiều chính sách quan tâm và khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu.

- Tỷ giá hối đoái năm 2008 biến động mạnh tác động tích cực đến các doanh nghiệp xuất khẩu. ™ Đe dọa: - Môi tr dẫn đầu về thị ph thì các NHTMCP khác c - Cuộc khủng hoảng kinh tế tác động mạnh đến các DNXK.

- Các quy định của NHNN hạn chế cho vay ngoại tệ: quy định 09 đã h vay ngoại tệ.

SWOT

Điểm mạnh (Strengths)

S1: BIDV có nguồn tài chính

Điểm yếu (Weaknesses)

mạnh.

S2: Có mạng lưới kinh doanh đa dạng. S3: Có thị phần tín dụng tài trợ xuất khẩu lớn. W1: Sản phẩm chưa đa dạng. Cơ hội (Opportunities) O1: Thị trường còn nhiều tiềm năng khích xuất 1, S2, S3 + O1, O2: Đẩy mạnh ng marketing để tăng thị , S3 + O1: Tìm thị trường W – O

W1 + O1, O2, O3: phòng giao

ối sản

O2: Chính sách khuyến khẩu của nhà nước.

O3: Tỷ giá hối đoái biến động mạnh trong năm 2008. S – O S hoạt độ phần. ÆThâm nhập thị trường . S1, S2 mới. Æ Phát triển thị trường. Mở thêm dịch để phân ph phẩm. Æ Kết hợp xuôi về phía trước Nguy cơ (Threats)

T1: Môi trường cạnh tranh cao do có nhiều đố hủ tiềm ẩn. S – T trường mới. 2, S3 + T2, T3: Hỗ trợ cho W – T W1 + T1, T2, T3: Đa dạng h phẩm, thực hi c dịch i thủ mạnh và đối t T2: Cuộc khủng hoảng kinh tế tác động mạnh đến các DNXK. T3: Các quy định của NHNN hạn chế

cho vay ngoại tệ.

S1, S2, S3 + T1: Tìm thị Æ Phát triển thị trường. S1, S các DNXK óa sản ện tốt cá vụ hỗ trợ DNXK

Qua việc phân tích SWOT, để có thể giúp cho ngân hàng phát huy những lợi thế vốn có và hắc phục những điểm yếu, tôi đề xuất một số chiến lược như sau:

ơn so với ngân hàng khác. Ngoài ra ngân hàng nên thường k

- Phát triển sản phẩm: đa dạng hóa các sản phẩm, thường xuyên tìm kiếm các dịch vụ mới để

phục vụ khách hàng tốt hơn.

- Phát triển thị trường: Bên cạnh việc ưu đãi các khách hàng truyền thống, ngân hàng nên thu hút thêm các khách hàng mới bằng chính sách lãi suất hợp lý giúp cho họ thấy rằng việc vay tiền của ngân hàng là có lợi h (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xuyên nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, sự biến động của thị trường để nắm bắt

được tâm lý, tìm hiểu về những khó khăn của khách hàng từđó có những giải pháp để giúp đỡ

họ. Qua bài phân tích trên thì tác giả nhận thấy thị phần tài trợ xuất khẩu gạo của BIDV AG còn khá khiêm tốn so với khả năng tài trợ vốn của BIDV.

ực hiện điều này BIDV AG có thể

- Kết hợp xuôi về phía trước: BIDV AG cần mở thêm phòng giao dịch, hoàn thiện hơn kênh phân phối sản phẩm giúp đưa sản phẩm đến khách hàng. Th

giữ vững được thị phần của mình, sản phẩm của ngân hàng có thể cạnh tranh mạnh với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, ngân hàng vẫn giữđược những khách hàng quen thuộc.

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận

Cùng với xu hướng mở cửa và đặc biệt là đểđáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của các doanh nghiệp xuất khẩu, các NHTM VN đã có những bước đi tích cực trong việc mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực NH quốc tế nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đó. BIDV AG với vai trò là một trong những NH chủ đạo trong lĩnh vực ngoại thương trên địa bàn tỉnh An Giang đã chuyển hướng kinh doanh đa năng, chuyển dần sang hoạt động NH quốc tế. Tín dụng tài trợ

XK là sản phẩm chủ đạo của NH. Trong những năm gần đây, NH đã thu được những thành công và góp phần đáng kể vào sự phát triển của hoạt động XK của tỉnh An Giang nói riêng và của cả nước nói chung. Mặc dù kinh tế có nhiều biến động, tình hình thị trường tài chính tiền tệ diễn biến phức tạp nhưng hoạt động của BIDV AG vẫn đạt được những kết quả khả quan.

Qua phân tích thấy được sự tác động của các nhân tố đến tín dụng tài trợ xuất khẩu của BIDV AG. BIDV AG đã phản ứng khá tốt đối với các biến động về tỷ giá hối đoái, tình hình

Một phần của tài liệu Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV An Giang (Trang 38)