Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 51 - 67)

II.1. Yếu tố nghiờn cứu thị trường

* Khai thỏc thụng tin

Hiện nay trong lĩnh vực xuất khẩu gạo chỳng ta cũn hạn chế trong cụng tỏc nghiờn cứu, phõn tớch, dự bỏo cung - cầu gạo trờn thị trường xuất khẩu, bị động trong việc ký hợp đồng xuất khẩu. Kế hoạch xuất khẩu gạo giao từ đầu năm trong khi chưa biết kết quả sản xuất lỳa trong năm như thế nào, do đú liờn tục phải điểu chỉnh. Kế hoạch lại khụng gắn với quy hoạch và thực tế sản xuất nờn chưa cú đủ cơ sở và tớnh khả thi thấp. Việc dựa vào “cầu” của cỏc khỏch hàng theo hợp đồng ký kết để quyết định kế hoạch

xuất khẩu gạo cả năm chưa tớnh đến khả năng “cung” là chưa hợp lý. Đó xuất hiện tỡnh trạng một số hợp đồng đó ký từ đầu năm với giỏ thấp, cuối năm giỏ cao nờn nụng dõn khụng bỏn lỳa theo giỏ hợp đồng dẫn đến tỡnh trạng phỏ vỡ hợp đồng xuất khẩu gạo, làm giảm lũng tin của khỏch hàng và thiệt hại cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo(do bị phạt).

Bờn cạnh đú, việc nghiờn cứu tập quỏn tiờu dựng gạo của cỏc nước nhập khẩu gạo trờn thế giới chỳng ta cũng gặp nhiều khú khăn do thiếu thụng tin. Cỏc tiờu chuẩn về gạo xuất khẩu của chỳng ta chủ yếu là do phớa khỏch hàng nờu ra khi cú nhu cầu mua hàng, chưa thực sự chủ động trong đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng, tiếp cận khỏch hàng thành cụng.

Hiện tại nước ta mới dừng lại ở nghiờn cứu đặc điểm tập quỏn tiờu dựng gạo tại một số thị trường chủ yếu.

Thị trường gạo của thế giới đũi hỏi 6 loại gạo cơ bản sau đõy:

+ Gạo hạt dài chất lượng cao + Gạo hạt dài chất lượng trung + Gạo hạt ngắn + Gạo thơm

+ Gạo nếp + Gạo đồ (Parboiled rice)

Mỗi một loại gạo như thế được cung cấp cho một thị trường nhất định. Gạo hạt dài cú chất lượng cao chủ yếu được buụn bỏn ở Chõu Âu và ở Trung Đụng. Gạo hạt dài cú chất lượng trung bỡnh được tiờu thụ ở cỏc nước thiếu gạo ở Chõu Á, đặc biệt là ở cỏc tiểu lục địa Ấn Độ. Gạo hạt ngắn được buụn bỏn ở cỏc khu vực ụn đới cú yờu cầu đặc biệt, gạo đồ cú chất lượng cao được tiờu thụ ở Trung Đụng và ở Chõu Phi Gạo đồ cú chất lượng thấp được tiờu thụ ở cỏc thị trường đặc biệt ở Chõu Á và Chõu Phi. Gạo thơm chủ yếu được tiờu thụ ở thị trường Trung Đụng, cũn gạo nếp được tiờu thụ ở Lào và ở một số nước khỏc với số lượng ớt.

Chất lượng gạo tuỳ thuộc vào thị hiếu và tập quỏn ẩm thực của người tiờu dựng. Vớ dụ chất lượng của một loại gạo cú thể rất ưu thớch đối với một

cộng đồng người tiờu thụ này nhưng lại hoàn toàn khụng được chấp nhận đối với cộng đồng người tiờu thụ khỏc.

Tại cỏc nước phỏt triển chủ yếu tiờu dựng cỏc loại gạo ngon như: Basmati của Pakistan, gạo thỏi thơm và 100%(khụng tấm) của Thỏi Lan và gạo hạt dài của Mỹ, với giỏ cả cao hơn và chất lượng tốt hơn. Cũn cỏc loại gạo khỏc như: Indica cao, Indica thấp, Japonica, gạo Thỏi tấm... chủ yếu được tiờu dựng ở cỏc nước đang phỏt triển và Chõu Phi.

Người tiờu dựng Nhật Bản rất thớch loại gạo Japonica hạt ngắn vừa mới chế biến và được xay xỏt kỹ, họ đũi hỏi loại gạo đú phải cho cơm dẻo, dớnh và cú vị ngon. Người tiờu dựng Thỏi Lan lại thớch loại gạo Indica hạt dài đó được bảo quản lõu(gạo cũ) và xay xỏt kỹ, họ đũi hỏi cơm phải rời và cú vị ngon. Ở Trung Đụng người tiờu dựng thớch gạo hạt dài, xỏt kỹ với mựi rất thơm, họ cho rằng gạo khụng cú mựi đặc trưng cũng giống như thức ăn khụng cú muối. Người tiờu dựng Chõu Âu núi chung thớch gạo hạt dài nhưng khụng cú hương thơm, đối với họ bất kỳ một mựi thơm nào trong gạo đều là dấu hiệu của sự hư hỏng và sự lõy nhiễm. Đối với họ thà rằng khụng cú gạo cũn hơn mua phải gạo cú mựi thơm.

Người tiờu dựng Mỹ sẽ chỉ trả một nửa tiền đối với loại gạo xỏt cú cỏc hạt cú vết đỏ hoặc cỏc hạt cú sọc đỏ, mặc dầu khụng cú sự sai khỏc về giỏ trị dinh dưỡng giữa cỏc hạt cú sọc đỏ với cỏc hạt gạo khụng cú sọc đỏ. Một số người tiờu dựng Tõy Phi sẽ trả giỏ cao hơn giỏ thụng thường cho cỏc loại gạo xỏt kỹ cú đa số hạt màu đỏ. Người tiờu dựng Bănglađột rất thớch gạo đồ, họ cho rằng gạo đồ dễ nấu hơn và cú vị ngon hơn. Người tiờu dựng Mỹ La Tinh đũi hỏi gạo lật, họ cho rằng gạo đồ ăn giống như ăn cao su...

Từ những tập quỏn và thị hiếu rất khỏc nhau này của người tiờu dựng trờn thế giới, chỳng ta cần phải nắm bắt và đặt phương hướng cho cụng tỏc xuất khẩu gạo của nước ta căn cứ theo cỏc thị hiếu và cỏc tập quỏn của người tiờu dựng ở cỏc khu vực khỏc nhau trờn thế giới.

Nhỡn chung đa số người tiờu dựng trờn thế giới đều thớch gạo hạt dài. Điều này cú một ý nghĩa rất quan trọng trong phương hướng sản xuất và quản lý chất lượng lỳa gạo trong quỏ trỡnh xuất khẩu của nước ta.

Như vậy trong quỏ trỡnh thỳc đẩy phỏt triển xuất khẩu gạo chỳng ta cần phải tăng cường thu thập thụng tin khỏch hàng để nắm bắt được nhu cầu của từng quốc gia. Hiểu rừ tập quỏn tiờu dựng của họ trỏnh trường hợp xuất khẩu hàng kộm chất lượng đến nước phỏt triển và hàng chất lượng cao đến nước đang phỏt triển.

* Quảng bỏ thương hiệu

Việt Nam cú nhiều giống lỳa đặc sản ngon như tỏm Xoan (Hải Hậu, Nam Định), nàng thơm chợ Đào (Long An), tỏm Điện Biờn (Điện Biờn)… Nước ta cũng là quốc gia đứng hàng nhất nhỡ thế giới về xuất khẩu gạo. Tuy nhiờn, thương hiệu cho gạo Việt dường như vẫn là mục tiờu đỏng để cho nhiều người suy ngẫm. Là “cường quốc” xuất khẩu gạo nhưng trờn thị trường thế giới, giỏ gạo của Việt Nam luụn ở mức… “rất cạnh tranh”, thấp hơn nhiều so với Thỏi Lan, khoảng vài chục USD mỗi tấn. Cỏc nhà mỏy chế biến gạo xuất khẩu tuy cú cụng nghệ, thiết bị hiện đại tương đương Thỏi Lan song phần lớn thúc của nước ta được xay xỏt và chế biến tại cỏc cơ sở nhỏ, khụng tuõn thủ đầy đủ qui trỡnh phơi sấy, kho chứa khụng bảo đảm yờu cầu kĩ thuật nờn chất lượng gạo chế biến giảm đi rất nhiều. Nhiều người nhỡn nhận, giỏ trị kim ngạch và khả năng cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam thấp cũn bởi chưa cú thương hiệu, đặc biệt là thương hiệu nổi tiếng. Một khối lượng khụng nhỏ gạo chất lượng cao của Việt Nam đó cú mặt trờn thị trường nhiều nước trờn thế giới song “ẩn” dưới những thương hiệu của nước ngoài.

Cuối thỏng 2/2006, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong nước đó ký kết với cỏc đối tỏc nước ngoài xuất khẩu 2,4 triệu tấn gạo giao trong quớ II. Nhiều hợp đồng khỏc đang chờ ký. Dự bỏo thị trường xuất khẩu gạo Việt

Nam sẽ rất sụi động so với năm 2005. GS - TS Bựi Chớ Bửu, Viện trưởng Viện nghiờn cứu lỳa ĐBSCL cho biết, nếu so sỏnh với hạt gạo Thỏi Lan 5 năm trước đõy, 1 tấn gạo Việt Nam cựng phẩm cấp thỡ gạo Việt Nam thua khoảng 20 USD/tấn, thậm chớ cú lỳc lờn tới 40USD/tấn. Nhưng những năm gần đõy, chỳng ta đó cải tiến về cụng nghệ hạt giống, đỏng mừng nhất là năm 2004, Chớnh phủ đó cú Phỏp lệnh về giống cõy trồng.Từ đú, chỳng ta đó khắc phục rất nhiều nhược điểm về giống. Đến năm 2005, gạo Việt Nam chỉ cũn chờnh lệch với gạo Thỏi Lan khoảng 4USD/tấn. Đú là thành cụng rất lớn mà bà con nụng dõn Việt Nam đó nhiệt tỡnh hưởng ứng phong trào. Cỏc doanh nghiệp cũng vậy, hiện nay mua gạo xuất khẩu họ rất kộn chọn.

Ngoài cỏc giống lỳa đặc sản địa phương như: nàng Nhen, thơm chợ Đào,... và Jasmines, cú thương lỏi chuyờn thu mua, rồi bỏn riờng biệt cho cỏc đầu mối chuyờn kinh doanh mặt hàng này. Đối với lỳa chất lượng cao, hàng sỏo đi thu mua rồi bỏn qua nhiều trung gian, khi đến tay doanh nghiệp xuất khẩu lỳa đó lẫn với rất nhiều giống khỏc nhau. Vỡ vậy khi xuất khẩu, gạo Việt Nam được gọi một cỏi tờn chung "gạo trắng Việt Nam". Chưa cú thương hiệu cụ thể!

ễng Lờ Minh Trượng, Giỏm đốc Cụng ty lương thực Sụng Hậu, thành phố Cần Thơ, cho biết, cỏc nước bao giờ cũng đũi hỏi về chất lượng gạo ngon, cỏch bảo quản, kốm theo tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.

Vỡ vậy gạo Việt Nam phải nõng dần chất lượng, phẩm cấp hạt gạo lờn mới cạnh tranh được với cỏc nước xuất khẩu gạo trong khu vực.Xu thế chung trờn thị trường thế giới cũng như trong nước đang chuyển dần sang sử dụng gạo chất lượng cao. Do đú, nếu bà con nụng dõn tiếp tục sản xuất và xuất khẩu loại gạo cú phẩm cấp thấp đồng nghĩa với việc Việt Nam bị thu hẹp thị trường, giảm hiệu quả kinh tế.

Theo bà Trần Thị Ngọc Sương, Giỏm đốc Nụng trường Sụng Hậu, muốn xõy dựng thương hiệu gạo Việt Nam, yếu tố quan trọng trước nhất là

phải ổn định về chất lượng gạo. Vỡ vậy rất cần cú cơ chế phự hợp hơn trong cụng tỏc giống, và cỏn bộ khoa học kỹ thuật phải đi sõu đi sỏt hơn nữa trong việc hướng dẫn bà con sử dụng giống. Số cỏc loại giống phải co búp lại, tựy theo thổ nhưỡng, thuỷ lợi của từng vựng mà trồng giống lỳa thớch hợp.

Từ đú, chỉ dựng một vài giống lỳa, để tạo yếu tố vựng chuyờn canh lỳa đồng nhất. Tổ chức tốt cỏc khõu thu mua, chế biến... Nhờ đú chất lượng gạo Việt Nam mới khụng thua gạo Thỏi Lan.

ễng Trần Trung Kiờn, Giỏm đốc Cụng ty lương thực Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ cho biết, trờn thị trường thế giới tờn gọi cho gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay vẫn chưa cú. Vỡ trong lónh vực gạo xuất khẩu, gạo của chỳng ta chưa cú thương hiệu, chủ yếu chỉ là gạo trắng Việt Nam. Cụng tỏc xõy dựng thương hiệu gạo Việt Nam phải làm từ khõu sản xuất đến khõu tiờu thụ. Phải xõy dựng cỏc kờnh phõn phối, kờnh tạo thương hiệu cho sản phẩm gạo cả nước chứ khụng phải cho một hay hai doanh nghiệp.

Năm 2005, Cụng ty lương thực Thốt Nốt là đơn vị xuất khẩu gạo đứng đầu của thành phố và khu vực, đó xuất khẩu 270.000 tấn gạo, trong đú cú đến 140.000 tấn là gạo chất lượng cao, thu về 75 triệu USD.

Ngoài loại gạo cao cấp mà cụng ty đó thõm nhập vào cỏc thị trường khú tớnh như: Iran, Trung Đụng, Nga, cũn xuất khẩu gạo lức sang một số nước ở thị trường chõu Âu. Đõy một mặt hàng mới, cú chất lượng dinh dưỡng cao phục vụ cho một tầng lớp dõn cư cú nhu cầu về loại gạo này.

Theo ụng Kiờn, cựng một sản lượng gạo nếu bỏn được loại cao cấp, thỡ giỏ trị gia tăng của sản phẩm gạo sẽ tăng lờn, đem lại lợi nhuận nhiều cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo, cũng như cho người sản xuất.

Trờn thế giới cú nhiều thương hiệu gạo đó thành danh như: Hoa Lài, Jasmines, Cao đắc ma li,... và khi núi đến một thương hiệu gạo nào đú thỡ người tiờu dựng nghĩ ngay đến nước sản xuất như: Thỏi Lan, Ấn Độ,... mà

người tiờu dựng trờn giới đó biết đến lõu nay. Hạt gạo Việt Nam muốn tỡm đến thị trường cao cấp, khụng cú cỏch nào khỏc hơn là phải nõng cao chất lượng sản phẩm, xõy dựng bằng được thương hiệu gạo Việt Nam trờn thị trường thế giới.

Vỡ vậy ngay từ bõy giờ cỏc nhà khoa học, nhà quản lý nụng dõn cựng với doanh nghiệp phải cú sự phối hợp đồng bộ, để mới cú thể sản xuất ra hạt gạo Việt Nam cú chất lượng đồng nhất mang tớnh cạnh tranh cao.

* Xỳc tiến thương mại

Trong những năm qua cú thể núi cụng tỏc xỳc tiến thương mại đó cú những bước phỏt triển tiến bộ vượt bậc, gúp phần quan trọng thỳc đẩy xuất khẩu gạo nước ta. Bờn cạnh sự giỳp đỡ từ phớa chớnh phủ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo đó tớch cực chủ động tỡm hướng đi riờng cho mỡnh. Nhiều doanh nghiệp đó coi cụng tỏc xỳc tiến thương mại như là một chỡa khoỏ dẫn tới thành cụng trong xuất khẩu. Gạo Việt Nam xuất hiện ngày cành nhiều trong cỏc hội chợ, triển lóm hàng lương thực thực phẩm của cỏc nước trờn thế giới, cơ hội tiếp cận mặt hàng gạo Việt Nam của người tiờu dựng cỏc nước ngày càng tăng thụng qua cỏc hội chợ, triển lóm, cỏc website và cỏc trung tõm trưng bày giới thiệu sản phẩm. Năm 2005 là một năm thành cụng của cụng tỏc xỳc tiến thương mại đối với mặt hàng gạo xuất khẩu nước ta, điều này thể hiện rừ thụng qua khối lượng gạo xuất khẩu đạt mức kỷ lục 5,2 triệu tấn và gạo Việt Nam đó xõm nhập vào một số thị trường khú tớnh như Nhật Bản, Chõu Âu, Mỹ,…Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu bước đầu đú khụng thể phủ nhận những tồn tại yếu kộm của cụng tỏc xỳc tiến thương mại nước ta. Mặc dự đó cú những doanh nghiệp đi tiờn phong trong xỳc tiến thương mại với cỏc đối tỏc nước ngoài nhưng tỡnh trạnh phổ biến hiện nay của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo là trụng chờ ỷ lại vào chớnh phủ. Phần lớn quan hệ giao dịch buụn bỏn gạo thường được bắt đầu từ người mua nước ngoài hoặc là trực tiếp, hoặc là thụng qua cơ quan Chớnh phủ.

Hầu hết cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam chưa chủ động tỡm kiếm thị trường, chưa cú được cỏc hợp đồng lớn ổn định. Cỏc hợp đồng chủ yếu là cỏc hợp đồng Chớnh phủ chiếm 1/2 lượng gạo xuất khẩu.

Hoạt động của Hiệp hội xuất nhập khẩu lương thực Việt Nam trong việc cung cấp thụng tin về giỏ cả, thị trường chưa cú hiệu quả. Mặt khỏc, do gạo là nguồn an ninh lương thực quốc gia nờn Nhà nước quản lý hoạt động xuất khẩu bằng việc cấp quota nờn cỏc doanh nghiệp cũng khụng chủ động trong việc ký hợp đồng.

Cỏc hoạt động hỗ trợ xỳc tiến xuất khẩu gạo cũng chưa được quan tõm đầy đủ, chưa tận dụng được cỏc phương tiện thụng tin, văn phũng đại diện, cơ quan tham tỏn, người Việt ở nước ngoài...để tổ chức tuyờn truyền, quảng bỏ gạo Việt Nam đến người tiờu dựng. Đối với thị trường cú nhu cầu lớn về gạo cú phẩm cấp thấp như Chõu Phi chỳng ta chưa xuất khẩu trực tiếp được do ta chưa cú chớnh sỏch tớn dụng hỗ trợ bạn trong thanh toỏn. ở cỏc thị trường cú sức mua lớn đũi hỏi chất lượng cao, gạo của ta cũng chưa tiếp cận được. Nhỡn chung, hoạt động tiếp cận thị trường của doanh nghiệp được giao xuất khẩu của chỳng ta chưa xứng đỏng với tiềm năng và vị trớ nước xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới, làm giảm khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam.

II.2. Tổ chức nguồn hàng xuất khẩu

* Khõu quy hoạch trong sản xuất, thu mua, chế biến, bảo quản, thị trường xuất khẩu.

Trong hoạt động xuất khẩu gạo thỡ một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xuất khẩu đú là việc tổ chức nguồn hàng xuất khẩu, bởi lẽ khụng tổ chức tốt vấn đề này thỡ sẽ khụng cú được hàng húa để xuất khẩu. Thế nhưng ở nước ta hiện nay cũn quỏ nhiều bất cập trong cụng tỏc tổ chức nguồn hàng xuất khẩu. Sự yếu kếm được thể

hiện ở nhiều lĩnh vực từ quy hoạch, sản xuất, thu gom, bảo quản, chế biến và thị trường xuất khẩu.

- Về quy hoạch, sau 17 năm xuất khẩu gạo và nhiều năm trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới nhưng Việt Nam vẫn chưa cú quy hoạch tổng thể và kế hoạch cụ thể về sản xuất lỳa gạo xuất khẩu (vựng nào, địa phương nào, bao nhiờu diện tớch, cơ cấu giống lỳa, đầu tư thõm canh).

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 51 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w