- Về thu nhập: Thu nhập bình quân của mỗi ngời trên một tháng của năm 2008 cũng tăng lên so với năm 2007 Điều này chứng tỏ đời sống của mỗi ngờ
ơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn tại Công ty cổ phần Đầu T Phát Triển Khoa
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn tại Công ty cổ phần Đầu T Phát triển Khoa Bằng
Đầu T Phát triển Khoa Bằng
Để nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn thì bản thân công ty phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lợng công tác đầu t và sử dụng Vốn. Vấn đề này phải đợc tiến hành một cách hợp lý và đồng bộ từ khâu tổ chức huy động Vốn đến khâu tổ chức sử dụng Vốn. Muốn vậy, xuất phát từ thực trạng về công tác sử dụng Vốn hiện nay công ty cần tiến hành một số giải pháp sau.
3.2.1. Giải pháp chung
1. Điều chỉnh nguồn vốn cho phù hợp với tình hình sử dụng vốn của công ty
Việc sử dụng Vốn đúng mục đích và hợp lý không những góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn mà còn tránh đợc tình trạng khó khăn về mặt tài chính đối với công ty.
Số tiền mà công ty vay dài hạn lớn hơn rất nhiều so với số tiền mà công ty bỏ ra đầu t vào TSCĐ. Số Vốn vay dài hạn của công ty đợc sử dụng vào hai mục đích là đầu t vào TSCĐ và bổ sung cho nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết đảm bảo cho quá trình SXKD của công ty đợc liên tục. Hơn nữa, việc vay Vốn
dài hạn sẽ làm cho công ty phải chịu khoản chi phí cao hơn so với vay ngắn hạn và nguồn hình thành Vốn của doanh nghiệp vẫn chiếm phần lớn là Vốn vay ngắn hạn. Do vậy công ty nên hạn chế khoản vay dài hạn để một phần giảm bớt hệ số nợ, đồng thời tránh đợc khoản chi phí vay cao đó. Nh thế mới góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn.
2. Nhanh chóng thu hồi công nợ, theo dõi và quản lý công nợ một cách chính xác và khoa học.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2008 của công ty, ta thấy các khoản phải thu cuối năm so với đầu năm tăng 27,3% với mức tăng là 3.557.540.451 đồng. Và so với tổng VLĐ thì các khoản phải thu chiếm 71,84% trong tổng VLĐ. Do đó công ty cần có biện pháp nhanh chóng thu hồi nợ, tránh hiện tợng bị chiếm dụng Vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng Vốn, thậm trí có thể gây thất thoát Vốn. Tuy nhiên công ty không thể một lúc thu hồi toàn bộ số nợ, mà cần có kế hoạch thu hồi nợ một cách khoa học và chính xác. Chính vì thế công ty cần tiến hành tuần tự các giải pháp sau đây:
- Trớc hết, công ty cần nhanh chóng thu hồi các khoản “phải thu của khách hàng” bởi đây là một khoản có giá trị lớn (16.454.397.851 đồng, chiếm 99,3% trong tổng các khoản phải thu) và nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng Vốn, đến tốc độ luân chuyển của Vốn. Việc thu hồi nhanh chóng các khoản phải thu của khách hàng cũng đồng thời tránh đợc hiện tợng bị chiếm dụng Vốn và hiện tợng thất thoát Vốn của công ty. Do đó công ty cần theo dõi sát sao tình hình của con nợ và có biện pháp thu hồi nợ để đảm bảo cho quá trình SXKD không bị gián đoạn.
- Tiếp đến cần thu hồi các khoản “trả trớc ngời bán”, bởi vì đây là khoản công ty bỏ ra để mua nguyên vật liệu phục vụ SXKD. Do đó nếu không thu hồi đợc các khoản này sẽ ảnh hởng đến tiến độ công trình, ảnh hởng đến uy tín của công ty trên thị trờng.
Bên cạnh đó để hạn chế tối đa các khoản nợ, công ty cần có chính sách giá cả hỗ trợ để khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh nh: chiết khấu giảm giá cho khách hàng thanh toán nhanh, thanh toán trớc thời hạn…Ngoài ra trong quá
trình ký kết với bạn hàng công ty cần đánh giá khả năng tài chính của họ để trong quá trình thực hiện hợp đồng tránh đợc những rủi ro có thể xảy ra.
- Sau đó công ty cần thu hồi các khoản phải thu khác. Mặc dù so với đầu năm thì cuối năm 2008 các khoản phải thu khác có giảm xong công ty cũng không đợc bỏ qua khoản này mà vẫn phải quan tâm đến nó. Bởi vì nó cũng có tác động lớn đến tốc độ luân chuyển Vốn, đến hiệu quả sử dụng Vốn. Vốn bị ứ đọng, không luân chuyển đợc. Đó là thực tế không nên có trong điều kiện hiện nay.
3. Công ty cần quan tâm đến vấn đề giải quyết hàng tồn kho.
Từ thực trạng phân tích ở chơng 2 ta thấy hiện tại hàng tồn kho ở cuối năm so với đầu năm đã giảm nhng vẫn ở mức cao ( giảm từ 3.887.425.181 đồng xuống mức 3.615.605.845 đồng). Dựa vào bảng cân đối kế toán thì hàng tồn kho cao nh vậy chủ yếu là do khoản mục chi phí SXKD dở dang lớn ( cuối năm 2008 là 3.589.350.466 đồng chiếm 99,3% trong tổng lợng hàng tồn kho). Những mặt hàng tồn kho có giá trị lớn là sắt thép, xi măng, các cấu kiện bê tông đúc sẵn…Đây là những mặt hàng rất quan trọng đối với việc sản xuất của công ty và giá cả cũng thay đổi, biến động không ngừng. Do đó, công ty cần tiến hành kiểm tra, kiểm kê đánh giá một cách chính xác. Bởi thời điểm cuối năm là lúc công ty cần phải dự trữ và tập trung Vốn chuẩn bị cho mùa xây dựng- mùa khô. Muốn vậy bản thân công ty cần phải tiến hành một số giải pháp sau:
- Đối với nguyên vật liệu thì công ty nên tiến hành phân cấp quản lý và giao trách nhiệm trực tiếp. Chẳng hạn với những nguyên vật liệu sử dụng chung cho nhiều bộ phận thì nên giao cho kho của công ty quản lý và cấp phát. Còn đối với những loại nguyên vật liệu chuyên dùng của các đội sản xuất thì nên giao cho đội trởng đội đó quản lý và cấp phát để đảm bảo quá trình cấp phát nhanh chóng, kịp thời.
- Đối với chi phí kinh doanh dở dang: Công ty nên đẩy nhanh tiến độ thi công để kết chuyển chi phí kinh doanh dở dang vào giá thành sản xuất, không nên dây da kéo dài thời gian thi công, khuyến khích ngời lao động tăng năng suất thi công bằng hình thức khen thởng vật chất- tinh thần kịp thời, xử lý kỷ
luật với các cá nhân cũng nh tập thể thờ ơ thiếu trách nhiệm với công việc, đồng thời tổ chức thực hiện việc giám sát thi công tại công trờng một cách chặt chẽ và nghiêm khắc xử lý vi phạm.
4. Trích lập các khoản và quỹ dự phòng theo quy định.
Kinh doanh trong cơ chế thị trờng và sản phẩm của ngành xây lắp có những đặc điểm riêng( công trình đã chuyển giao cho ngời mua quyền sở hữu nhng phải bảo hành với thời gian quy định của hợp đồng), những rủi ro biến động về giá cả, tỷ giá ngoại tệ trong nền kinh tế có làm sai hỏng sản phẩm công trình trong thời hạn bảo hành tác động ảnh hởng đến bảo toàn Vốn của công ty. Các khoản quỹ dự phòng là nguồn để công ty chủ động trong việc bù đắp phần thiếu hụt khi gặp rủi ro. Để Vốn của công ty luôn đợc bảo toàn và phát triển trong mọi trờng hợp có biến động về giá cả, tỷ giá hoặc rủi ro thì công ty phải thờng xuyên quan tâm trích lập các quỹ này với mức ổn định và theo quy định hiện hành. Để thực hiện việc trích lập một cách hợp lý ta đa ra các biện pháp sau:
- Với chi phí bảo hành và chi phí kinh doanh trong kỳ thì tiếp tục thực hiện trích trớc theo đúng tỷ lệ 2% trên giá trị công trình hoàn thành bàn giao theo quy định của Nhà nớc để có nguồn chi sửa chữa bảo hành.
- Tăng mức trích khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi vào chi phí kinh doanh đối với các khoản nợ phải thu có khả năng không thu đợc.
- Tăng mức trích lập quỹ dự phòng tài chính của công ty từ lợi nhuận sau thuế của những năm sau để nâng số d của quỹ này từ 2,2% lên theo mức quy định và tối đa không vợt quá 25%.
- Tăng mức trích lập quỹ trợ cấp mất việc làm 5%, tối đa không quá 6 tháng lơng từ nguồn lợi nhuận sau thuế để trợ cấp cho ngời lao động mất việc làm, có nguồn chi cho đào tạo lại chuyên môn, tay nghề.
5. Công ty cần làm tốt công tác khuyến khích vật chất đối với ngời lao động, nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân để có thể thực hiện tốt mục tiêu kinh doanh.
Việc khuyến khích vật chất sẽ khuyến khích lòng nhiệt tình của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Đặc biệt là những công nhân trực tiếp sản xuất- là ngời quyết định trực tiếp đến chất lợng công trình. Do vậy, công ty cần có biện pháp khen thởng kịp thời những cá nhân tập thể có sáng kiến cải tiến kĩ thuật nhằm nâng cao chất lợng công trình, tăng năng suất lao động, làm tăng lợi nhuận cho công ty. Đối với những cán bộ thu mua vật t cần thởng xứng đáng cho những ngời tìm đợc nguồn hàng chất lợng cao, giá hạ…Làm nh vậy mới nâng cao đợc ý thức trách nhiệm đối với ngời lao động.
6. Tăng cờng vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp (TCDN) trong phân tích TCDN:
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của mình, công ty cần phải có cái nhìn đúng đắn hơn về tình hình thực tế, đánh giá đúng những kết quả đạt đợc và những hạn chế còn tồn tại để từ đó kịp thời đa ra các biện pháp điều chỉnh hợp lý. Do vậy, việc phân tích và đánh giá tình hình tài chính của Công ty đóng vai trò quan trọng. Công tác phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
• Đánh giá chính xác tình hình tài sản, tiền vốn hiện có của công ty. • Xác định mức độ ảnh hởng của kết cấu tài sản, kết cấu nguồn vốn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và đa ra biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa cơ cấu tài sản, nguồn vốn với những đặc điểm kinh doanh của mình. • Đa ra các biện pháp nhằm cải thiện cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty hiện nay, phát huy tác dụng của đòn bẩy tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn.
• Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: kết quả đạt đợc, những mặt còn hạn chế, tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Để giải quyết các vấn đề trên, vai trò của ngời quản lý rất quan trọng, đặc biệt đòi hỏi ngời quản lý phải có đủ trình độ, có khả năng phân tích đánh giá tình hình tài chính một cách chính xác.
Với tình hình thực tế tại Công ty hiện nay, do việc phân tích tình hình tài chính của công ty còn do đội ngũ cán bộ chuyên ngành kế toán đảm nhận mà cha có bộ phận chuyên trách về phân tích tài chính nên trớc hết trong thời gian tới công ty nên thành lập riêng phòng ban dự báo, phân tích tình hình tài chính,
đào tạo cán bộ chuyên môn đảm nhận nhiệm vụ phân tích tài chính riêng nhằm nâng cao hơn chất lợng công việc phân tích tài chính về cả chiều rộng và chiều sâu.
7. Tăng cờng vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp (TCDN) trong phân tích TCDN:
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của mình, công ty cần phải có cái nhìn đúng đắn hơn về tình hình thực tế, đánh giá đúng những kết quả đạt đợc và những hạn chế còn tồn tại để từ đó kịp thời đa ra các biện pháp điều chỉnh hợp lý. Do vậy, việc phân tích và đánh giá tình hình tài chính của Công ty đóng vai trò quan trọng. Công tác phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
• Đánh giá chính xác tình hình tài sản, tiền vốn hiện có của công ty. • Xác định mức độ ảnh hởng của kết cấu tài sản, kết cấu nguồn vốn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và đa ra biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa cơ cấu tài sản, nguồn vốn với những đặc điểm kinh doanh của mình. • Đa ra các biện pháp nhằm cải thiện cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty hiện nay, phát huy tác dụng của đòn bẩy tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn.
• Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: kết quả đạt đợc, những mặt còn hạn chế, tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quẩ sử dụng vốn kinh doanh.
Để giải quyết các vấn đề trên, vai trò của ngời quản lý rất quan trọng, đặc biệt đòi hỏi ngời quản lý phải có đủ trình độ, có khả năng phân tích đánh giá tình hình tài chính một cách chính xác.
8. Một số giải pháp khác:
- Nâng cao chất lợng các công trình xây dựng, tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh: việc nâng cao chất lợng công trình cần thực hiện ở mọi khâu, mọi giai đoạn, từ khi chuẩn bị đầu t cho đến khi bàn giao công trình và đa vào sử dụng. Để làm đợc điều đó công ty cần:
• Nâng cao tay nghề cho CB CNV bởi họ chính là ngời tạo ra sản phẩm. • Trong quá trình thi công cần quản lý tốt khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Song song với việc nâng cao chất lợng các công trình công ty cũng cần có biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.
- Thực hiện yêu cầu đầu t mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh, đáp ứng triển khai thi công các dự án mới.
- Tuyển dụng và công tác đào tạo ngời lao động: hiện nay nguồn lao động giá rẻ tại Việt Nam không còn là u thế. Lao động chuyên nghiệp, sáng tạo đợc coi là yếu tố quyết định đến khả năng thành công trong công việc, trong cạnh tranh. Việc sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh và đặc biệt là vốn cố định phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của ngời sử dụng. Việc tuyển dụng lao động của công ty cần quan tâm cả về kinh nghiệm lẫn kiến thức. Công ty không những đào tạo ngời lao động cách sử dụng TSCĐ mới, công nghệ mới, mà còn phải mở các lớp đào tạo về an toàn lao động, cách xử lý các tình huống.
- Nâng cao trình độ quản lý: vai trò và trình độ tổ chức, quản lý của đội ngũ cán bộ điều hành trong công ty là cực kỳ quan trọng đối với sự thành bại của công ty. Thông qua việc đào tạo và tái đào tạo không ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ điều hành của công ty. Mạnh dạn sử dụng những cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn cao. Chính điều này sẽ giúp công ty tồn tại và phát triển một cách bền vững trong nền kinh tế thị trờng.