+ Khối lượng đăo đắp ít nhất: Trín cơ sở nền đường ổn định, đường thiết kế nín bâm sât địa hình tự nhiín để giảm khối lượng đăo đắp.
+ Đối với đường cải tạo, khi thiết kế mặt cắt dọc, cần chú ý hạn chế ảnh hưởng đối với công trình ngầm đê có, nín tận dụng kết cấu mặt đường hiện trạng.
+ Đảm bảo yíu cầu về mặt kiến trúc.
4.3. Nguyín tắc thiết kế:
- Độ dốc dọc tuyến đường được thiết kế trín cơ sở đảm bảo sự ổn định của nền đường cũng như địa hình tự nhiín. Đối với đường đô thị thì độ dốc dọc của tuyến căng nhỏ căng tốt tuy nhiín không nín thiết kế trắc dọc có độ dốc bằng không vì sẽ gđy khó khăn cho việc tổ chức thoât nước mặt.
- Cốt thấp nhất của trắc dọc phải cao hơn cốt ngập lụt đồng thời phải tuđn thủ cốt khống chế do quy hoạch đê xâc định.
- Cốt rênh biín phải lấy thấp hơn cốt xđy dựng câc công trình 2 bín hỉ phố để đảm bảo vừa thoât nước cho đường vừa thoât nước cho công trình 2 bín.
- Tại câc vị trí giao nhau cùng mức giữa câc tuyết đường thì phải sử dụng cốt chung cho cả câc tuyến đường đó.
- Để đảm bảo thoât nước cho mặt đường thì độ dốc dọc không được nhỏ hơn 0,5% trong điều kiện khó khăn thì có thể lấy độ dốc dọc tối thiểu lă 0,3%. Nếu rênh dọc có lât đây vă thoât nước tốt thì độ dốc dọc tối thiểu có thể chiết giảm còn 0,1%.
4.3.1.Xâc định câc điểm khống chế