Về phía công ty VINAGIMEX.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX (Trang 65 - 69)

III. một số kiến nghị nhằm tạo lập môi trờng và điều kiện thực hiện các giải pháp

2.Về phía công ty VINAGIMEX.

Có thể thấy rằng kết quả và công ty đạt đợc đặc biệt là kết quả trong công tác nhập khẩu vật t, nguyên liệu phục vụ sản xuất là rất đáng kể. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng cho thấy hoạt động nhập khẩu nói riêng và kinh doanh nói chung của công ty vẫn còn mang dấu ấn của thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Một đặc điểm dễ nhận thấy đó là sự định hớng thị trờng và t duy kinh doanh của cán bộ công nhân viên công ty còn thiếu sắc sảo. Mô hình quản lý cũ vẫn còn dấu ấn trong t duy lãnh đạo và thực hiện công việc của một doanh nghiệp làm công tác xuất nhập khẩu. Do vậy guồng máy hoạt động của công ty cha thực sự nhịp nhàng, ăn khớp. Chính vì vậy, để các giải pháp nêu trên có tính khả thi thì cần phải thay đổi t duy và phong cách làm việc của công ty. Công ty VINAGIMEX cần phải xác định chính xác nhiệm vụ mục tiêu của toàn bộ công ty cũng nh của các bộ phận, xác định chức năng và quyền hạn sao có hiệu quả, không chồng chéo và giảm thiểu các ách tắc, phiền hà do thủ tục hành chính gây ra.

2.1 Về quản lý nhân sự.

Yếu tố con ngời có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại. Vì vai trò của yếu tố này, quản lý nhân sự đợc xác định là một nội dung quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Đối với khía cạnh tạo dựng hệ thống tổ chức bộ máy, con ngời quan trọng đến mức có thể là tiêu thức cơ bản quyết định mô hình tổ chức của công ty. Vì vậy công ty nên có sự nghiên cứu công việc, nghiên cứu nguồn nhân lực để bố trí nhân sự cho phù hợp.

Bên cạnh đó công ty cần có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên của mình, đặc biệt là các nhân viên thực hiện nghiệp vụ, nhân viên làm công tác Marketing và nên có một nhân viên phụ trách kỹ thuật về hàng hoá

nhập khẩu. Việc tạo động lực trong lao động cũng rất cần thiết và đồng thời phải có chế độ khen thởng, đãi ngộ hợp lý.

2.2 Chiến lợc kinh doanh

Chiến lợc kinh doanh là định hớng hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định và hệ thống các chính sách biện pháp, trình tự thực hiện mục tiêu đã đề ra. Kinh doanh theo chiến lợc sẽ đảm bảo thành công trên thơng trờng.

Vì vậy việc hoàn thiện chiến lợc kinh doanh là cần thiết. Công ty cần đánh giá một cách đầy đủ thực lực của mình, phân tích các nhân tố ảnh hởng của môi trờng để điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp. Song điều quan trọng hơn, công ty nên xây dựng các chính sách, biện pháp để thực hiện chất lợng kinh doanh đó. Mục tiêu chiến lợc của công ty phải đợc triển khai thành các mục tiêu của từng bộ phận và cá nhân trong từng bộ phận đó. Mỗi nhân viên của công ty phải luôn luôn nắm đợc mục tiêu của công ty để cùng phối hợp thực hiện.

2.3 Về sử dụng vốn

Ngoài các điều kiện trên, công ty cần thực hiện một số các biện pháp hỗ trợ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thiện hợp đồng nhập khẩu vật t, nguyên liệu ở công ty. Công ty cần có chính sách huy động vốn và sử dụng vốn hợp lý. Những năm qua công ty đã không ngừng phát triển nguồn vốn của mình và đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu nhập khẩu. Mặc dù đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhập khẩu thông qua việc chiếm dụng vốn của khách hàng và ngời cung cấp (nếu thanh toán chậm), song Công ty cũng nên thiết lập mối quan hệ tốt hơn nữa với khách hàng nhằm sự dụng vốn vay để chủ động hơn trong việc nhập khẩu vật t, nguyên liệu với khối lợng lớn giá trị cao. Để huy động vốn và sự dụng vốn có hiệu quả, công tác kế toán tài chính cần phải dần đợc công khai. Đồng thời Công ty cần phải có kế hoạch cổ phần hoá doanh nghiệp.

Kết luận

Xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá hiện nay đang diễn ra rất mạnh mẽ, phân công lao động ngày càng sâu sắc, không một quốc gia nào có thể phát triển mà không hoà nhập với xu thế đó. Toàn cầu hoá làm cho các quốc gia phải không ngừng phát triển để theo kịp thời đại, phải tìm mọi cách để khẳng định vị trí và vai trò của mình trên trờng quốc tế. Đại diện cho mỗi quốc gia tham gia tích cực vào nền kinh tế toàn cầu không ai khác chíng là các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh. Và nh đă trình bầy ở phần đầu ở đề tài, thơng mại quốc tế là

tất yếu khách quan, do vậy công ty xuất nhập khẩu Tổng Hợp và Chuyển Giao Công Nghệ Việt Nam - VINAGIMEX - cũng nh bất kỳ một doanh nghiệp nào đều không còn sự lựa chọn nào khác là phải luôn luôn tự hoàn thiện mình và phát triển, góp phần đa toàn bộ nền kinh tế đất nớc đi lên .

Trong phạm vi đề tài này, ngời viết chỉ đề cập đến vấn đề nhập khẩu tại công ty VINAGIMEX, nghiên cứu và mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu này tại công ty.

Mới bớc vào kinh doanh theo cơ chế thị trờng, công ty VINAGIMEX không tránh khỏi những khó khăn, bất lợi trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. Để vợt qua khó khăn và nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu đòi hỏi sự nỗ lực, đoàn kết cố gắng chung của cán bộ nhân viên toàn công ty.

Những kết quả mà công ty đã đạt đợc cho phép khẳng định rằng, công ty đã có một hớng đi đúng đắn thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao, đó là đầu t vào con ngời và nhấn mạnh vai trò trọng yếu của hoạt động nhập khẩu. Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu chính là điều kiện để nâng cao chất lợng hoạt động của công ty.

Với phạm vi nghiên cứu rộng, lại hạn chế về thời gian, trình độ lí luận và kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Song ngời viết hy vọng những nghiên cứu, suy nghĩ tìm tòi của mình trong đề tài này sẽ có ý nghĩa thiết thực trong hoạt động nhập khẩu của công ty VINAGIMEX.

Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Thơng mại, các cô chú trong công ty đã trang bị cho em những kiến thức lí luận và thực tiễn. Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Nguyễn Anh Tuấn, ngời đã trực tiếp hớng dẫn em thực hiện đề tài này, các cô chú anh chị phòng xuất nhập khẩu I - Công ty VINAGIMEX đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình "Thơng mại quốc tế " - Giáo s Nguyễn Duy Bột - Tr- ờng đại học kinh tế quốc dân.

2. Giáo trình "Marketing" - Phó giáo s - Phó tiến sĩ Trần Minh Đạo - Trờng đại học kinh tế quốc dân.

3. Giáo trình "Kinh tế học quốc tế" - Giáo s- Tiến sĩ Tô Xuân Dân - nhà xuất bản giáo dục Hà Nội 1995.

4. Giáo trình "Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng" - Phó giáo s Vũ Hữu Tửu - Trờng đại học ngoại thơng- Nhà xuất bản giáo dục- Hà Nội 1998.

5. David Begg- "Kinh tế học- II " Nhà xuất bản giáo dục- Trờng đại học kinh tế quốc dân.

6. Các nguồn từ Phòng tổng hợp hành chính của công ty VINAGIMEX và phòng kế toán tài chính.

Mục lục

Lời mở đầu

Chơng I: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu________________1 I. Bản chất kinh tế của thơng mại quốc tế và vấn đề kinh tế xuất nhập khẩu _____________________________________________________1

2. Một số vấn đề kinh tế xuất nhập khẩu______________________5

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX (Trang 65 - 69)