I. ĐÁNH GIÁ CHUNG CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
2. Những khĩ khăn, vướng mắc cịn tồn tại trong cơng tác kế tốn nĩi chung
chung và kế tốn chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nĩi riêng
a - Cơng tác kế tốn nĩi chung
- Cơng tác kế tốn quản trị:
Hiện nay, tại xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị, cơng tác kế tốn quản trị chưa được chú trọng đúng mức. Mặc dù chế độ kế tốn khơng qui định mọi doanh nghiệp phải thực hiện cơng tác kế tốn quản trị nhưng thực tế cho thấy tầm quan trọng của cơng tác này là khơng nhỏ. Nhờ nĩ mà các quyết định của doanh nghiệp như lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, lựa chịn đơn đặt hàng cĩ lợi, định giá bán sản phẩm thích hợp, ... Mặt khác, kế tốn cũng cĩ thể thực hiện được việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận, xác định điểm hồ vốn,... để trên cơ sở đĩ đưa ra các quyết định ngắn hạn cũng như các quyết định dài hạn phù hợp.
- Hệ thống tài khoản sử dụng:
Xí nghiệp đang sử dụng hai tài khoản 136 và 336 để theo dõi tình hình thanh tốn giữa xí nghiệp với cơng ty và các đơn vị khác. Cụ thể:
Khi xí nghiệp nhận tiền, vật tư để thực hiện các hợp đồng và lệnh sản xuất, kế tốn xí nghiệp ghi:
Nợ TK 111,112,152.... : Cĩ TK 336 (cơng ty):
Khi sản phẩm hồn thành tiến hành quyết tốn, kế tốn ghi: Nợ TK 136 (cơng ty):
Cĩ TK 154 : Sau đĩ sẽ tiến hành thanh tốn bù trừ:
Cĩ TK 136(ct):
Việc thanh tốn bù trừ chỉ được tiến hành vào cuối năm làm cho cả hai TK 136 và 336 thường xuyên cĩ số dư. Tồn tại này một mặt làm cho cơng ty khơng thu hồi vốn được từ các xí nghiệp, mặt khác cũng làm cho xí nghiệp khơng nhận lại đúng phần mình đã chi ra, gây ra tình trạng cả hai bên đều chiếm dụng vốn của nhau.
- Chứng từ sử dụng trong hạch tốn
Như đã phân tích ở trên, sử dụng chứng từ ghi sổ đem lại một số thuận lợi nhất định. Nhưng thực tế việc ghi chép chứng từ ghi sổ như hiện nay chưa được hợp lý và khoa học. Với một chứng từ duy nhất được tập hợp cho tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (loại khơng cĩ chứng từ gốc) trong cả tháng, vì vậy rất khĩ khăn trong việc tra cứu, tìm kiếm thơng tin ngược. Để tra cứu một nghiệp vụ cụ thể, kế tốn cần căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản, số chứng từ ghi sổ (số thứ tự của nội dung nghiệp vụ kinh tế trong chứng từ ghi sổ), ngày ghi chứng từ ghi sổ (tháng), các bảng kê chi phí, như vậy vừa rắc rối lại mất thời gian tìm kiếm nhiều sổ sách, trong khi đĩ số lượng kế tốn viên tại xí nghiệp cịn hạn chế (chỉ cĩ 3 người). Do đĩ nhược điểm này cần được quan tâm và khác phục kịp thời.
- Đánh giá sản phẩm dở dang
Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước tính tương đương là một trong những phương pháp được sử dụng phổ biến ở các doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, ở phương pháp này cịn một số vấn đề chưa phù hợp. Thứ nhất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp luơn tính đủ 100% cho sản xuất dở dang cuối kỳ, điều này chưa hợp lý vì với đặc điểm sản xuất của xí nghiệp hiện nay, nguyên vật liệu được xuất ra trong nhiều lần, cho từng cơng đoạn vì vậy mức độ hồn thành của sản phẩm là khác nhau. Thứ hai, xác định chi phí sản phẩm dở dang theo cách tính bình quân, khơng phân biệt chi phí dở dang đầu kỳ, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ, nghĩa là trong chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ cĩ cả chi phí dở dang đầu kỳ. Theo cách này, nếu chi phí sản xuất trong kỳ biến động lớn, sản lượng
sản phẩm dở dang đầu kỳ cịn nhiều và sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ cịn ít hoặc ngược lại, thì chắc chắn chi phí dở dang cuối kỳ khơng thể trung thực theo thực tế phát sinh vì tính chất bình quân của nĩ.
b - Cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất
- Hạch tốn chi phí nguyên vật liệu:
Thứ nhất, chi phí NVL khơng được chi tiết thành NVL chính, NVL phụ,
nhiên liệu... mà được gộp chung và chỉ sử dụng tài khoản cấp một: 152 - nguyên vật liệu để phản ánh. Việc phản ánh chung như vậy khơng làm sai lệch giá thành sản phẩm nhưng lại khơng cho thơng tin chính xác, chi tiết về các yếu tố, tỉ trọng các yếu tố của nguyên vật liệu. Từ đĩ khơng theo dõi kịp thời sự biến động của từng loại vật tư, khơng đánh giá được sự ảnh hưởng của từng loại vật tư đến chi phí sản xuất để cĩ biện pháp quản lý thích hợp.
Thứ hai, cơng tác quản lý vật tư hiện nay chưa đảm bảo, chỉ cĩ một kho
quản lý, diện tích kho cịn nhỏ, cách sắp xếp chưa khoa học, thơng thống nên gây nhiều khĩ khăn cho việc xuất kho, theo dõi cũng như bảo quản vật tư. Điều này cĩ thể làm tăng sự thất thốt, hao hụt vật tư.
Thứ ba, xí nghiệp sử dụng sổ đề nghị xuất vật tư do trưởng ca lập là hình
thức chưa hợp lý và mang tính khoa học, khơng thuận lợi trong việc luân chuyển, và quản lý.
Thứ tư, về phương pháp tính giá vật tư xuất dùng, như đã trình bày ở phần
một, phương pháp giá thực tế đích danh cĩ nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này địi hỏi những điều kiện khắt khe chỉ cĩ thể áp dụng được khi cĩ hàng tồn kho cĩ thể phân biệt, chia tách ra thành từng loại, từng thứ riêng rẽ. Trong khi đĩ, tại xí nghiệp cĩ trên 150 chủng loại vật tư sử dụng trong sản xuất và được xuất dùng liên tục trong kỳ, vì vậy việc theo dõi, cũng như quản lý vật tư khơng đảm bảo chặt chẽ, đặc biệt khĩ khăn trong việc xác định giá trị hàng tồn kho.
- Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
Đối với các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, CPCĐ) của cơng nhân sản xuất trực tiếp khơng được hạch tốn phù hợp với chế độ kế tốn hiện
hành. Khơng tuân theo nguyên tắc phù hợp của kế tốn: đĩ là chi phí phát sinh cho đối tượng nào phải được tập hợp cho đúng đối tượng đấy, phải tập hợp theo đúng nơi phát sinh. Mặc dù các khoản này được hạch tốn vào chi phí sản xuất chung, khơng làm thay đổi giá thành sản phẩm hồn thành trong kỳ, nhưng lại khơng đảm bảo tính chính xác cho từng khoản mục chi phí nhân cơng và chi phí sản xuất chung. Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp tới cơng tác kế tốn quản trị tại xí nghiệp, đưa ra các định mức khơng chính xác, ảnh hưởng đến việc lập dự tốn chi phí, phân tích chi phí sản xuất kinh doanh. Cụ thể, như đã trình bày ở trên tổng chi phí nhân cơng sản xuất trực tiếp quí 4 của cơng nhân sản xuất bi là: 78.247.894, các khoản trích theo lương khơng nằm trong chi phí nhân cơng trực tiếp là: 4.697.250 đồng tương ứng chiếm 5.6% trong tổng chi phí nhân cơng thực tế, đây là con số khơng nhỏ vì vậy chắc chắn cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc lập dự tốn, xây dựng định mức chi phí nhân cơng trực tiếp.
- Hạch tốn chi phí sản xuất chung:
Về hệ thống tài khoản sử dụng: hiện nay, xí nghiệp tiến hành tập hợp tất cả các yếu tố chi phí vào tài khoản 627-chi phí sản xuất chung. Với tình hình tổ chức và đặc điểm sản xuất như hiện nay của xí nghiệp, khoản mục chi phí sản xuất chung bao gồm rất nhiều loại, thậm chí khơng cùng phát sinh tại xí nghiệp nhưng lại tập hợp chung một tài khoản như hiện nay là chưa hợp lý: Với tổng chi phí sản xuất chung khơng đổi nhưng khơng đảm bảo khoa học trong việc quản lý và sử lý số liệu kế tốn: cụ thể, trong chi phí sản xuất chung hai yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng lớn (40-50%) trong tổng chi phí sản xuất chung, hơn nữa hai yếu tố này lại chỉ được phân bổ vào tháng cuối cùng của quí vì vậy tổng chi phí tháng cuối quí sẽ tăng trội hơn rất nhiều so với hai tháng trước, nếu khơng được giải trình cụ thể, theo dõi riêng biệt thì bộ phận kế tốn quản trị sẽ gặp khĩ khăn trong việc phân tích chi phí phát sinh trong tháng đồng thời nhận được các kết quả phân tích khơng chính xác. Mặt khác, trong trình tự hạch tốn nghiệp vụ chi phí lãi tiền vay, kế tốn phản ánh vào TK 811 - Chi phí tài chính -nhận thấy là chưa hợp lý. Trong kỳ số lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí và thu nhập tài chính
gần như khơng cĩ, chỉ đến cuối kỳ phần chi phí lãi tiền vay mới được phân bổ từ cơng ty để kế tốn ghi sổ, tập hợp vào chi phí sản xuất kinh danh trong kỳ (được kết chuyển vào giá vốn hàng bán). Cuối kỳ, kế tốn cũng khơng lập báo cáo riêng cho hoạt động tài chính. Chính vì vậy, theo em việc mở thêm tài khoản 811 như hiện nay là khơng cần thiết.
Hơn nữa, trong phần tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ: kế tốn sử dụng hình thức phân bổ các chi phí chung cho các đối tượng sản phẩm theo tiền lương thực tế của cơng nhân sản xuất trực tiếp. Trong thực tế cho thấy xí nghiệp đã quá lạm dụng phương pháp này, để phân bổ một yếu tố chi phí cho một loại sản phẩm, phải mất vài ba cơng đoạn phân chia: ví dụ, trường hợp cần phân bổ chi phí khấu hao cho sản phẩm Bi hợp kim ễ 25, kế tốn cần phân bổ chi phí khấu hao cho sản xuất bi, sau đĩ lại phân bổ lần nữa cho từng loại sản phẩm cụ thể (theo tỷ lệ tiền lương thực tế). Như vậy, việc phân bổ chi phí đều dựa trên số tương đối, lại được sử dụng quá nhiều, làm cho độ chính xác sau mỗi lần phân bổ giảm, kết quả thu được cĩ thể là một số khơng đủ tin cậy, sai lệch nhiều về giá trị. Mặt khác chi phí nhân cơng tại xí nghiệp cũng chưa phản ánh đúng thực tế (phản ánh chưa đầy đủ) vì vậy cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả tính tốn như trên.
c - Cơng tác tính giá thành sản phẩm
Thứ nhất, về phương pháp tính giá thánh sản phẩm hiện nay; với đặc điểm sản xuất kinh doanh đa dạng, nhiều chủng loại, kích cỡ sản phẩm khác nhau và căn cứ vào qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp cho thấy việc áp dụng phương pháp này gây nhiều bất lợi, đĩ là: gía thành sản phẩm khơng chính xác, rất khĩ khăn trong việc tập hợp, phân loại chi phí, phát sinh nhiều thao tác dẫn đến hao phí lao động kế tốn, ngồi ra cịn khơng phù hợp với tình hình tổ chức sản xuất tại xí nghiệp đĩ là: bộ phận sản xuất đã sử dụng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhân cơng cho từng loại sản phẩm trong khi đĩ kế tốn lại khơng căn cứ vào định mức để xác định gía thành sản phẩm sẽ cĩ được kết quả khả quan hơn, độ tin cậy cũng cao hơn. Như cách tính gía thành sản phẩm bi đã được trình bày ở phần I, theo phương pháp này, gía thành đơn vị
của từng loại sản phẩm khơng được tập hợp chính xác chi phí phát sinh, do đĩ giá thành sản xuất khơng phản ánh đúng thực tế, khi đĩ ảnh hưởng đến giá bán của sản phẩm trên thị trường làm cho doanh nghiệp khơng thu được hiệu quả như mong muốn, cơng tác kế tốn quản trị cũng khơng thể phân tích chính xác từ đĩ khơng cĩ biện pháp hạ giá thành hữu hiệu.
Bên cạch đĩ hình thức tính giá thành bình quân cho một nhĩm sản phẩm cùng loại sau đĩ ước lượng để suy ra giá thành của từng loại sản phẩm riêng rẽ như hiện nay nĩ khơng đảm bảo tính chính xác cho giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm, đồng thời cũng khơng cĩ cơ sở hợp lý để thực hiện phương pháp này. Vì vậy, theo em nhược điểm này cũng cần được khắc phục.
Về kỳ tính giá thành hiện nay đang áp dụng là quí: căn cứ vào đặc điểm qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm cho thấy: chu kỳ để sản xuất ra một sản phẩm khơng dài, sau mỗi một nồi nguyên liệu (300 kg), được rĩt ra khuơn, sau khi làm sạch, dọn xỉ, cho đến lúc hồn thiện sản phẩm mất khoảng 40 giờ, vì vậy trong kỳ liên tục cĩ sản phẩm hồn thành nhập kho. Do đĩ, việc tính gía thành theo quí như hiện nay là quá dài, phản ánh khơng chính xác gía thành thực tế của sản phẩm.
d. Một số tồn tại khác
Về xây dựng, quản lý và sử dụng hệ thống định mức cũng như dự tốn chi phí, gĩp phần khơng nhỏ vào việc tăng cường cơng tác quản lý chi phí sản xuất và gía thành sản phẩm tại xí nghiệp. Song thực tế cơng tác này chưa đáp ứng được yêu cầu của quản trị doanh nghiệp:
Hệ thống định mức chưa đầy đủ và đồng bộ, dự tốn chi phí chưa chính xác, nhất là về lượng và đơn giá tiêu chuẩn đối với các yếu tố chi phí sản xuất thì hầu như khơng cĩ. Mặt khác những tiến bộ kho học kỹ thuật, sự thay đổi về điều kiện sản xuất, đơn giá các yếu tố chi phí sản xuất chưa được cập nhật một cách thường xuyên làm cho hệ thống định mức và dự tốn chi phí mất đi tính tính tiên tiến và phù hợp với thực tế.