PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP NHỰA THUỘC CƠNG TY SẢN XUẤT - XNK BAO BÌ
Củng cố và hồn thiện sổ sách kế tốn.
Để phục vụ tốt hơn cho cơng tác kế tốn nĩi chung và cơng tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nĩi riêng cũng như việc đáp ứng yêu cầu quản lý và phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, kế tốn xí nghiệp nên lập sổđăng ký chứng từ ghi sổ. Sở dĩ phải nộp sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ vì sổ này theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian cĩ thể đối chiếu được với sổ tổng hợp khác. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được lập như sau: Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào các chứng từ gốc của các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh vào chứng từ ghi sổ, sau đĩ căn cứ vào chứng từ ghi sổ này để
Bộ thương mại Xí nghiệp nhựa SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 12/ 2002 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Sổ tiền Số liệu Ngày Số liệu Ngày Cộng tháng Cộng tháng
Ngồi việc cần cĩ thêm số đăng ký chứng từ ghi sổ, kế tốn đơn vị cần căn cứ vào các nghiệp vụ kế tốn phát sinh lập chứng từ ghi sổ theo định kỳ 5 - 10 ngày một lần. Việc này sẽ giúp cho cơng việc kế tốn vào cuối tháng được giảm nhẹ. Mặt khác giúp cho việc kiểm tra đối chiếu được dễ dàng và chính xác hơn.
Ngồi ra xí nghiệp cũng nên cải tiến mẫu sổ cái cho phù hợp cụ thể thêm 3 cột: cột 1 ghi ngày ghi sổ; cột 2 ghi số liệu của chứng từ ghi sổ, cột 3 ghi ngày tháng chứng từ ghi sổ. Tuy rằng, 3 cột này chỉ phản ánh về mặt thời gian nhưng lại rất cần thiết cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu với số liệu trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và các sổ ( thẻ) kế tốn chi tiết khác. Cụ thể mẫu sổ cái:
PACKEXIM Hà Nội Xí nghiệp nhựa SỔ CÁI : TÊN TK Ngà y ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiển Số hiệu Ngày Nợ Cĩ Số dư dầu kỳ Phát sinh trong kỳ Tổng cộng phát sinh Số dư cuối kỳ
Người lập biểu Kế tốn trưởng Thủ trưởng đơn vị
Ý kiến 2: Cơng tác kế tốn của Cơng ty được thực hiện bằng máy vi tính. Tuy nhiên việc trang bị máy tính cịn thiếu, trình độ sử dụng của những người sử dụng của những người sử dụng .. cịn thấp nên kế tốn đơn vị vừa phải làm thủ cơng vừa phải làm bằng máy. Việc này làm cho cơng việc kế tốn của cán bộ nhân viên kế tốn vất vả hơn nhiều. Vì vậy Cơng ty nên sớm cĩ kế hoạch
đầu tư vốn trang bị máy vi tính một cách đồng bộ, đồng thời cho cán bộ quản lý tham gia các khố đào tạo để nâng cao trình độ sử dụng từ đĩ cĩ thể giảm nhẹ
cơng việc kế tốn và nâng cao hiệu quả của trang vị trong cơng tác kế tốn. Ýkiến 3 : Củng cố và hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp nhựa.
* Kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp.
Đối với khoản chi này hàng tháng xí nghiệp khơng trích khoản chi phí về BHYT, KPCĐ mà chỉ trích vào cuối năm. Nếu hạch tốn như vậy, giá thành trong tháng hạ xuống, và giá thành và kỳ cuối năm sẽ quy định kết quả hoạt
hạch tốn chi phí này vào giá thành sản phẩm trong tháng. Cụ thể xí nghiệp phải tính thêm 2% KPCĐ trên lương thực tế của cơng nhân sản xuất vào giá thành sản phẩm cụ thể như sau:
Căn cứ vào bằng thanh tốn lương ta cĩ: tổng lương cơ bản của cơng nhân sản xuất tháng 12 năm 2002 là 74.508.986. Vậy BHYT = 74.508.986 x 0,02 = 1490179,72 Tổng lương thực tế là : 77.530.373 Vậy KPCĐ = 77.530.373 x 0,02 = 1550607,46 Ta cĩ BHXH : 11.180.389,8 KPCĐ : 1550607,46 BHYT : 1.490.179,72 Tổng cộng : 14.221.176,98
Sau đĩ kế tốn lập chứng từ ghi sổ, cuối tháng phản ánh các khoản trích này lên sổ cái TK 622 và tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm bình thường.
* kế tốn chi phí sản xuất chung:
+ Chi phí nhân viên quản lý : bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý xí nghiệp. Khoản chi phí này về mặt hạch tốn cũng giống như chi phí nhân cơng trực tiếp, cho nên, khoản trích BHYT, và KPCĐ cũng khơng được tính vào giá thành sản phẩm trong tháng, xí nghiệp cũng phải trích khoản chi phí này vào giá thành sản phẩm cụ thể như sau:
Tổng lương cơ bản : 8.000.000 Vậy BHYT = 8.000.000 x 0,02 = 160.000 Tổng KPCĐ = 8.270.000 x 0,02 = 165.400 Như vậy ta cĩ : BHXH : 1.200.000 BHYT : 160.000 KPCĐ : 165.400 Tổng cộng : 1.525.400
Sau đĩ kế tốn lập chứng từ ghi sổ, cuối tháng tiến hành vào sổ cái tài khoản và cũng tiến hành phân bổ bình thường theo phương pháp đã chọn.
+ Kế tốn chi phí khấu hao tài sản cốđịnh :
Đối với khoản chi phí này, Cơng ty nên nghiên cứu biện pháp để thực hiện việc chi phí khấu hao cho từng xí nghiệp dựa trên cơ sở tình hình tài sản cốđịnh của từng xí nghiệp. Mặt khác với mức khấu hao mà Cơng ty giao khốn, xí nghiệp tiến hành phân bổ đều cho 12 tháng như vậy là chưa hợp lý. Việc phân bổđều ảnh hưởng đến sự chính xác của giá thành, thêm nữa chi phí khấu hao coi nhưđược giao khốn một lần nữa.
Để việc tính giá thành được chính xác hơn, kế tốn nên tính tốn, phân bổ
chi phí khấu hao tài sản cố định theo doanh thu trong tháng. Vì làm như vậy sẽ
khơng làm biến động quá mức giá thành của đơn vị do yếu tố khấu hao tài sản cố định, nĩ cũng sát so với thực tế hơn và phù hợp với đặc điểm sản xuất của
đơn vị là sản xuất nhiều loại sản phẩm. Căn cứ vào kế hoạch doanh thu năm ta tính được tỷ lệ phân bổ khấu hao tài sản cốđịnh.
Tỷ lệ phân bổ khấu hao = T Tổổng giá thành khng chi phí khấu hao nấu hao nămăm VD: Doanh thu kế hoạch năm 2002 : 9.500.000.000 Tỷ lệ phân bổ Khấu hao = 9.500.000.000 = 0,088 840.000.000
Sau đĩ căn cứ vào doanh thu hàng tháng ta tính được chi phí khấu hao tài sản cốđịnh cho tháng đĩ.
Sau đĩ kế tốn lập chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK 627 đồng thời tiến hành phân bổ chi phí này cho từng sản phẩm theo phương pháp đã chọn.
Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho từng xí nghiệp là khơng đúng bản chất của chi phí. Vì vậy Cơng ty phải tính khoản chi phí này khi xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tồn Cơng ty. Như vậy, thì mới làm cho việc xác định giá thành của xí nghiệp chính xác trung thực và đúng với chế độ
kế tốn Nhà nước ban hành.
Tĩm lại: cơng tác tập hợp chi phí quản lý sản xuất của xí nghiệp chưa quản lý tốt đặc biệt là các việc thực hiện tính phân bổ các khoản trích vào giá thành sản phẩm. Xí nghiệp cần cĩ biện pháp khắc phục kịp thời đối với việc sản
tính giá thành sản phẩm nĩi riêng.
Cụ thể qua những phân tích ở trên cho ta thấy do ảnh hưởng của phương pháp kế tốn tại Cơng ty là giao khốn chỉ tiêu cho nên giá thành thực tế của sản phẩm xí nghiệp sản xuất chưa biểu hiện đúng với giá trị thực của nĩ. Đĩ là những nhân tốt chủ yếu như sau:
- Do xí nghiệp khơng trích vào giá thành hàng tháng khoản chi phí BHYT, KPCĐ của cơng nhân sản xuất cũng như của nhân viên quản lý xí nghiệp, đã làm cho giá thành trong tháng giảm xuống.
- Do các yếu tố chi phí sản xuất tập hợp vào giá thành chưa đúng với quy định của chếđộ kế tốn, vì vậy tỷ trọng kết cấu chi phí trong giá thành chưa được phản ánh một cách chinh xác.
- Do chi phí khấu hao tài sản cố định tính vào giá thành theo chỉ
tiêu giao khốn của Cơng ty nên việc tính vào giá thành khoản chi này chưa
được chính xác.
Đây là những biểu hiện khơng tốt, xí nghiệp cần phải xem xét nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan đểđề ra các biện pháp khắc phục, nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác kế tốn đơn vị.
Ý kiến 4:Củng cố và hồn thiện phương pháp tính giá thành.
Hiện nay, đối tượng tính giá thành của xí nghiệp là từng loại sản phẩm, phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp. Tuy nhiên qua quá trình tìm hiểu thực tế tại xí nghiệp tơi thấy rằng đặc điểm sản xuất của xí nghiệp tơi thấy rằng đặc điểm sản xuất của xí nghiệp là chỉ được sản xuất theo đơn đặt hàng, sản phẩm phải theo quy định về mẫu mã của Nhà nước, nếu các đơn đặt hàng được hồn thành trong kf kế tốn thì xí nghiệp nên tính giá thành theo đơn
đặt hàng. Theo phương pháp này thì chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
được quản lý chi tiết hơn, chặt chẽ hơn. Hơn nữa phương pháp này khá đơn giản, khi hồn thành hợp đồng là xác định ngay giá thành của đơn đặt hàng mà khơng phải đợi đến cuối kỳ, từđĩ cung cấp kịp thời thơng tin cho cơng tác quản lý.
lậo bảng tổng hợp chi phí sản xuất cho tồn bộđơn đặt hàng ( bảng này chi tiết cho từng đối tượng tính giá thành - đặc điểm h) trong đĩ những chi phí chung khơng tập hợp trực tiếp được thì tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng. Theo chi phí nhân cơng trực tiếp. Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất kế tốn ghi chuyển số liệu vào bảng tính giá thành của từng đơn vịđặt hàng.
VD: Tháng 12/2002 xí nghiệp cĩ đơn đặt hàng như sau đơn đạt hàng số
1: sản xuất 10.000 túi phương pháp Thanh Thanh kích thước 500/300 x 0,06 x 2, bắt đầu sản xuất từ ngày 5/12/2002 đến 20/12/2002.
KẾT LUẬN
Xuất phát từ ý nghĩa và vai trị đặc biệt quan trọng của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp. Việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một trong những biện pháp cần thiết của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong điều kiện hiện nay.
Qua hai tháng thực tập tại xí nghiệp nhựa thuộc Cơng ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Bộ Thương mại, tơi đã đi sâu tìm hiểu quá trình sản xuất kinh doanh cũng như tình hình thực hiện việc giảm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm trong những năm gần đây. Bên cạnh những thành tích đã đạt được, xí nghiệp cịn gặp khơng ít những khĩ khăn trong quá trình tồn tại và phát triển. Thực trạng đĩ địi hỏi xí nghiệp phải cố gắng nhiều hơn nữa để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
Đây là một vấn đề được tất cả các doanh nghiệp quan tâm nên tơi mạnh dạn đưa ra một số ý kiến để Cơng ty xem xét và áp dụng trong những năm tới.
Do thời gian thực tập khơng nhiều và trình độ cịn hạn nên những vấn đề
trình bày trong chuyên đề nàykhơng tránh khỏi những thiếu sĩt về lý luận và thực tiễn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình kế tốn tài chính – Học viện tài chính - Thời báo kinh tế Việt Nam
- Giáo trình kế tốn quản trị – Học viện tài chính
MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU ... 1
CHƯƠNG I ... 3
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP ... 3
I. SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP ... 3
1. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ... 4
2. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ... 6
3. Vai trị, nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ... 7
II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ... 8
1. Phân loại chi phí sản xuất ... 8
2. Phân loại giá thành sản phẩm ... 11
III. TỔ CHỨC KẾ TỐN SẢN PHẨM SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP ... 13
1. Nguyên tác hạch tốn chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất ... 13
2. Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất ... 13
3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp ... 14
IV. TỔ CHỨC CƠNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ... 25
1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm, kỳ tính giá thành sản phẩm ... 25
2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ... 26
3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp ... 28
CHƯƠNG II ... 32
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP NHỰA THUỘC CƠNG TY SẢN XUẤT VÀ NHẬP KHẨU BAO BÌ BỘ THƯƠNG MẠI ... 32
I. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH. ... 32
1. Lịch sử hình thành và quá trình pát triển của cơng ty ... 32
1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. ... 33
3. Quản lý sản xuất kinh doanh ở cơng ty ... 35
4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty ... 36
II. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CƠNG TY ... 40
1. Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất. ... 40
2. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ... 40
3. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp... 49
4. Chi phí Sản suất chung ... 55
5. Kế tốn ghi chi phí sản suất cuối kỳ ... 61
III. CƠNG TÁC TÍNH TỔNG SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP NHỰA ... 62
1. Đối tượng tính tổng sản phẩm ... 62
2. Đánh giá sản phẩm cuối kỳ ... 62
CHƯƠNG III ... 64
NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP NHỰA PACKXIM ... 64
I. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP ... 64
II. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐĨNG GĨP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP NHỰA THUỘC CƠNG TY SẢN XUẤT - XNK BAO BÌ ... 67
KẾT LUẬN ... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 76