Từng bớc đổi mới và hoàn thiện môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) và những tác động của nó đối với hoạt động thương mại Việt Nam (Trang 58 - 59)

II. Các biện pháp phát triển thơng mại ViệtNam trong điều kiện kinh tế mở, hớng mạnh về xuất

2.8Từng bớc đổi mới và hoàn thiện môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp.

A. Các biện pháp từ phía nhà nớc.

2.8Từng bớc đổi mới và hoàn thiện môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nâng cao chất lợng dịch vụ phục vụ khách hàng, mở rộng mạng lới tiếp thị để tạo thêm giá trị cho sản phẩm.

- Quản lý chất lợng sản phẩm trớc, trong và sau giai đoạn sản xuất. Đặc biệt các sản phẩm của doanh nghiệp phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế, cải tiến chất lợng bao bì và nhất thiết các sản phẩm phải thực hiện mã vạch. Để thực hiện đợc các vấn đề trên đây, các doanh nghiệp Việt Nam cần có những thông tin đầy đủ, cập nhật về công nghệ, thị trờng sản phẩm, có sự hỗ trợ t vấn chuyên môn và chuyên môn hoá công tác quản lý.

Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt chiến lợc kinh doanh ở doanh nghiệp.

Bên cạnh chiến lợc tổng thể của Nhà nớc, Bộ chủ quản, từng doanh nghiệp cũng phải xây dựng chiến lợc doanh nghiệp riêng. Nội dung chiến lợc doanh nghiệp tập trung vào 3 vấn đề cơ bản sau đây:

- Phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong tơng quan với các doanh nghiệp cùng ngành, các đối tác cạnh tranh.

- Nghiên cứu, dự báo tình hình và sự cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, khu vực và trên thế giới trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào AFTA, APEC, WTO. Đồng thời cũng nghiên cứu những tác động, xu hớng chuyển động thơng mại của một số đối tác cạnh tranh với thị trờng Việt Nam nh việc Trung Quốc tham gia WTO, thị trờng EU…

- Trên cơ sở đó, mỗi doanh nghiệp xây dựng chiến lợc kinh doanh thích hợp.

2.8 Từng bớc đổi mới và hoàn thiện môi trờng kinh doanh của doanhnghiệp. nghiệp.

Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp là sự hội tụ của nhiều yếu tố khác nhau bao gồm các yếu tố vĩ mô và vi mô nhằm tạo cho doanh nghiệp biết sử dụng khai thác quy trình từ sản xuất đến lu thông hàng hóa. Các yếu tố này bao gồm: xúc tiến xuất khẩu, đầu t cơ sở hạ tầng, trình độ quản lý và tay

nghề, các chính sách hỗ trợ sản phẩm…Quan trọng hơn cả là doanh nghiệp phải xác định việc tham gia AFTA là nhiệm vụ, trách nhiệm của chính doanh nghiệp để tồn tại, phát triển trong điều kiện cạnh tranh mở cửa nền kinh tế.Cải thiện môi trờng đầu t kinh doanh Nhà nớc cần sớm giải quyết các vấn đề nh xây dựng môi trờng pháp lý rõ ràng, nhât quán, ổn định;thực hiện chính sách tài chính tích cực,linh hoạt và thận trọng.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) và những tác động của nó đối với hoạt động thương mại Việt Nam (Trang 58 - 59)