Những ảnh hởng của việc tham gia AFTA đến th ơng mại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) và những tác động của nó đối với hoạt động thương mại Việt Nam (Trang 26 - 37)

ơng mại Việt Nam.

Trong một thời gian rất ngắn kể từ khi là thành viên chính thức của ASEAN , Việt Nam đã thực hiện các quy định trong hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của AFTA. Do đó, thời gian để nghiên cứu và cân nhắc các ảnh hởng của việc tham gia AFTA còn rất hạn chế và cũng còn quá sớm để đánh giá trực tiếp những vấn đề thực tiễn trong qúa trình thực hiện AFTA. Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về ASEAN, AFTA và những ảnh hởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam trên cơ sở đó mà lựa chọn trong lộ trình của mình cách thức và tiên lợng tham gia AFTA là vấn đề có ý nghĩa thiết thực và cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Nghiên cứu lịch sử ra đời AFTA, chúng ta thấy AFTA thực sự là một bớc ngoặt trong hợp tác kinh tế khu vực. Trớc sức ép của các tổ chức kinh tế khu vực và các tổ chức thơng mại quốc tế khác nh: APEC, NAFTA,EU, WTO…liệu rằng AFTA có bị lu mờ hay không? Hiện nay là một câu hỏi cha có lời giải đáp.

Việc nghiên cứu có hệ thống các tác động của AFTA đến nền kinh tế Việt nam đòi hỏi phải có thời gian bởi vì các nớc khởi xớng thành lập AFTA và thực hiện sớm hơn ta vẫn đang tiếp tục nghiên cứu và dự báo tác động của AFTA đối với các nền kinh tế nớc họ. Chính vì vậy, trong phạm vi bài viết của mình, em chỉ nêu ra một số suy nghĩ bớc đầu về những tác động mà AFTA tạo ra cho nền kinh tế Việt Nam.

3.1 Tác động tới thơng mại và kinh tế.

Khi Việt Nam gia nhập AFTA thì thơng mại sẽ là một trong những lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ trực tiếp của AFTA, bởi vì trong các mục tiêu cơ bản của AFTA có một mục tiêu là thúc đẩy các hoạt động thơng mại giữa các nớc thành viên. Mặt khác, nh ta đã biết, giữa thơng mại và sản xuất có mối quan hệ tơng hỗ với nhau. Do đó, những tác động của việc gia nhập AFTA tới th- ơng mại cũng sẽ gián tiếp hay trực tiếp tác động sản xuất. Nh vậy, thực chất của việc xem xét tác động của AFTA đối với các ngành sản xuất trong nớc chính là đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam so với hàng hóa của các nớc ASEAN khác trên thị trờng trong nớc, thị trờng ASEAN và thị tr- ờng ngoài ASEAN. Khả năng cạnh tranh của hàng hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là chất lợng, chủng loại và mẫu mã, giá cả. Tham gia vào AFTA sẽ có một tác động trực tiếp nhất tới yếu tố giá cả của

hàng hóa vì với việc cắt giảm thuế, đơn giản hoá các thủ tục hải quan, thì giá bán của hàng hóa sẽ hạ hơn. Các yếu tố khác nh chất lợng, mẫu mã cũng sẽ thay đổi do sức ép của cạnh tranh trong nội bộ AFTA.

Tác động của một khu vực mậu dịch tự do sẽ rõ ràng nhất trong điều kiện các nớc có cùng trình độ phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế và buôn bán tơng tự nhau. Tính cạnh tranh sẽ rất mạnh mẽ và sự thay đổi hàng rào thuế quan sẽ có tác dụng quyết định. Đồng thời, khả năng tạo lập sự hợp tác và chuyên môn hóa cũng rất lớn. Ngợc lại, nếu cơ cấu kinh tế của các nớc thành viên là khác nhau, mang tính bổ sung cho nhau và đã có tồn tại chuyên môn hóa sản xuất giữa các nớc thành viên trớc khi hình thành AFTA, thì tác động của việc hình thành AFTA là không lớn lắm.

Xu hớng chung phân bổ sản xuất là chuyển dịch các cơ sở sản xuất từ nơi giá thành cao sang nơi gía thành thấp. Mức chênh lệch giá thành càng cao thì luồng di chuyển càng mạnh khi các hàng rào mậu dịch đợc xoá bỏ. Tuy nhiên, ở đây cũng có thể xảy ra hiện tợng phân bổ lại sản xuất không mang lại hiệu quả cao. Hiện tợng này có thể xảy ra khi hàng rào mậu dịch bên trong Khu vực mậu dịch tự do đợc xoá bỏ, nhng hàng rào với bên ngoài không thay đổi nhiều. Nh vậy, các nớc thành viên Khu vực mậu dịch tự do sẽ mua bán lẫn nhau các mặt hàng mà một nớc thứ ba ngoài Khu vực mậu dịch tự do cũng sản xuất với giá thành tơng đơng, nhng bị hàng rào thuế quan ngăn chặn xâm nhập.

Với xuất khẩu

Nếu chỉ xét trên phơng diện lý thuyết, việc tham gia AFTA chắc chắn sẽ khuyến khích Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang ASEAN vì 2 lý do sau:

Thứ nhất: Hàng hóa Việt Nam đợc hởng u đãi thuế quan khi xuất khẩu sang các nớc ASEAN do các hàng rào thuế quan và phi thuế quan bị bãi bỏ. Điều này làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trờng khu vực.

Thứ hai: Các nớc ASEAN với số dân khoảng 604,9 triệu ngời (năm 2000) là một thị trờng rộng lớn không đòi hỏi cao về chất lợng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam mở của thị trờng hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, hội nhập vào thơng mại khu vực và thế giới.

Xuất phát từ hai lí do trên, nên ngay sau khi trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các nớc Đông Nam á, Việt Nam đã không ngừng đẩy mạnh quan hệ buôn bán với các nớc thành viên ASEAN, biến các nớc này trở thành bạn hàng hết sức quan trọng của mình.

Bảng 1: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam 1990-2001 Thị trờng 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Châu á 43,29 76,93 73,73 72,61 72,01 72,39 70,9 63,8 61,2 57,7 57,5 59,3 ASEAN 24,5 24,5 21,2 24,3 25,4 27,54 Nhật Bản 21,3 21,3 17,7 15,3 14,8 15,39 Đài Loan 7,4 7,4 8,5 5,7 5,95 6,2 Hồng Kông 4,3 4,3 5,2 3,1 3,02 3,25 Hàn Quốc 3,4 3,4 3,9 2,5 2,6 2,73 Trung Quốc 4,7 4,7 5,7 5,8 5,7 6085 Châu Âu 52,04 17,05 14,52 13,7 13,87 18,04 15,4 15,4 22,7 27,7 28,5 23,8 Các châu lục khác 4,67 6,02 11,75 13,69 13,12 14,12 9,57 13,7 11,1 13,9 14 16,9

Nguồn: Bộ thơng mại 1996-2000

Số liệu ở bảng 1 cho thấy sự chuyển hớng nhanh chóng trong việc tìm kiếm thị trờng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Sự chuyển hớng này đã chặn đứng sự sút giảm xuất khẩu, góp phần giữ vững tốc độ tăng trởng của nền kinh tế. Năm 1990, tỷ trọng xuất khẩu sang Châu Âu chiếm 52,04% trong khi xuất khẩu sang các nớc Châu á chỉ 43,29% nhng từ năm 1991 trở đi , tơng quan này đã hoàn toàn đảo ngợc. Thị trờng Châu á ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Đặc biệt là các nớc thành viên ASEAN, kim ngạch buôn bán qua các năm luôn đạt từ 20-25%/năm, doanh số bán chiếm gần 25% tổng kim ngạch xuất khẩu. Có thể nói đây là một kết quả rất khả quan đối với nền sản xuất của nớc ta. Tuy nhiên, có một vấn đề đặt ra là liệu những thành tựu đạt đợc nêu trên có đúng là kết quả thực sự của việc thực hiện AFTA hay không? Để trả lời câu hỏi này, ta phải đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề sau:

Thứ nhất: Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

Bảng 2: Các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN

Mặt hàng

2000 2001

Kim ngạch

USD trởng (%)Tăng trọng (%)Tỷ Kim ngạchUSD trởngTăng (%) Tỷ trọng (%) Dầu thồ 927664357 62,5 35,5 969409253 4,5 35,9 Gạo 230158847 59,59 8,81 240515995 45 8,21 Lkiện vtính 525642281 33,74 20,12 549296184 4,2 19,4 Cà phê 58581909 39,13 2,24 61218094 20,4 2,13 Hạt tiêu 57051078 33,52 2,18 59618376 22,54 2,09 Hải sản 74481483 0,05 2,85 77833149 3,1 2,9 Dệt may 54578805 19,62 2,1 57222951 4,1 2,3 Lkiện đtử 521558419 105,33 19,96 547636340 4,6 19,7 Cao su 20673016 4,63 0,79 21603301 5 0,8 Giầy dép 20673016 13,63 0,79 21957621 4,7 0,82 Rau quả 4717108 77,65 0,18 4952963 5,1 0,185 Than đá 20650583 19.19 0,79 20957963 4,3 20,12

Nguồn: Vụ hợp tác đa biên- Bộ thơng mại.

Nhìn vào bảng trên ta thấy, những mặt hàng nằm trong CPET của Việt Nam chiếm một tỷ lệ quá nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN. Tỷ trọng hàng công nghiệp (linh kiện điện tử, linh kiện vi tính, dệt may…) chiếm tỷ tơng đối nhỏ so với hàng nông sản và nguyên nhiên liệu. Chúng ta đã biết kích thích chủ yếu của CEPT là đối với các mặt hàng công nghiệp chứ cha phải là hàng nông sản cha qua chế biến trong khi đó hàng nông sản Việt Nam lại là mặt hàng cùng với dầu thô hiện đang chiếm tới 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Do đó, dù đợc hởng u đãi về thuế quan từ các nớc ASEAN khi xuất khẩu nhng nếu Việt Nam không kịp thời chuyển dịch mạnh cơ cấu sản xuất và xuất khẩu theo hớng sản xuất ra những hàng hóa nằm trong danh mục cắt giảm thuế của CEPT thì AFTA sẽ không có tác động trực tiếp đáng kể tới xuất nhập khẩu của Việt Nam.

Thứ hai: Cơ cấu cán cân buôn bán.

Bảng 3: Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nớc ASEAN.

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu

Triệu USD so năm trớc% tăng lên Triệu USD so năm trớc% tăng lên 1995 1112 100 2378 27,4 1996 1364 22,7 2788 23,3 1997 1911 40,1 3166 25,9 1998 2372 24,1 3749 31 1999 2463 3,8 3288 26,1 2000 2612 6,1 4519 37 2001 2729 4,5 4736 4,8

Nguồn: Vụ hợp tác đa biên- Bộ Thơng mại.

Bảng số liệu trên cho ta thấy, mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN qua các năm luôn tăng nhng Việt Nam vẫn thờng xuyên ở trong tình trạng nhập siêu từ các nớc ASEAN. Tình trạng thâm hụt cán cân th- ơng mại đó không những không giảm mà còn có xu hớng ngày càng tăng. Nh vậy, khi CEPT cha có tác động gì đáng kể mà nền kinh tế Việt Nam đã nhập siêu lớn nh vậy thì liệu khi thuế nhập khẩu giảm rộng hơn và các hàng rào thuế quan bị xoá bỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với thị trờng, sản xuất trong nớc?

Thứ ba: Về bạn hàng.

Có thể nói trong các nớc thành viên ASEAN thì Singapore là bạn hàng quan trọng nhất của Việt Nam. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN thì có tới 60-70% đợc xuất khẩu sang Singapore trong khi đó tỷ trọng của 4 nớc Indônêxia, Thái lan, Malayxia, Philippine chỉ chiếm khoảng 5%. Mặt khác, nh ta đã biết, Singapore là một cảng trung chuyển chứ không phải là một thị tr- ờng tiêu dùng. Chính vì vậy, mặc dù tổng kim ngạch xuất khẩu luôn chiếm 1 tỷ lệ rất cao nhng ta vẫn cha thể khẳng định đợc rằng ASEAN là thị trờng tiêu thụ chính của hàng hóa Việt Nam.

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN. Chỉ tiêu khu vực 1999 2000 2001 Kim ngạch (USD) Tăng trởng Tỷ trọng Kimngạch (USD) Tăng trởng Tỷ trọng Kim ngạch (USD) Tăng trởng Tỷ trọng Brunei 539.853 17.98% 1.481

Campuchi a 91.125 21,25% 3.03% 132.722 45.65% 5.08% 146.022 10.02% 5.72% Indonexia 421.091 33,17% 14.02% 248.008 -41.10% 9.49% 264.327 6.58% 10.36% Laos 164.254 124,11% 5.47% 66.397 -59.58% 2.54% 62.395 -6.03% 2.45% Malaysia 256.854 123,46% 8.55% 413.479 60.98% 15.82% 337.224 -18.44% 13.22% Miama 1.521 1,18% 0.05% 5.36 0.21% Philipin 393.318 0,17% 13.10% 477.709 21.46% 18.28% 368.398 -22.88% 14.44% Singapore 822.098 23,89% 27.38% 885.733 7.74% 33.90% 1043.73 4 17.84% 40.90% Thái lan 312.734 5,79% 10.41% 388.902 24.36% 14.88% 322.772 -17.00% 12.65% Tổng cộng 3002.848 4,85% 100.00 % 2612.95 -12.98% 100.00% 2551.713 -2.34% 100.00%

Nguồn:Vụ hợp tác đa biên- Bộ thơng mại

Tóm lại, xuất phát từ việc phân tích cơ cấu cán cân buôn bán, cơ cấu mặt hàng và bạn hàng, ta có thể khẳng định rằng:” Hiện nay, CEPT vẫn cha làm thay đổi đáng kể cục diện xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN.

Đối với nhập khẩu

Hiện nay, các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ các nớc ASEAN chủ yếu là những nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, các phơng tiện giao thông vận tải, các mặt hàng tiêu dùng và hàng công nghiệp nh nhôm, xi măng hoá chất, xăng dầu, thép...mà Việt Nam cha sản xuất đợc hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc.

Bảng 5: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ các nớc ASEAN.

Đơn vị:%

So với số hàng nhập từ các nớc ASEAN 1996 1997 199 8 1999 Tỷ trọng hàng nhập theo danh mục loại trừ hoàn

toàn (GEL) 37 30 26 32

Tỷ trọng hàng nhập theo danh mục loại trừ tạm

thời (TEL) 4 6 7 6

Cộng tỷ trọng nhập theo GEL và TEL 41 36 33 38

Tỷ trọng nhập theo danh mục cắt giảm ngay (IL) 59 64 67 62

Nguồn: Theo báo cáo của Tổng cục HảI quan

Nh vậy, thông qua bảng trên ta thấy, phần lớn những mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ ASEAN đều thuộc CEPT, đặc biệt là những mặt hàng thuộc danh mục cắt giảm thuế ngay chiếm hơn 55% trong tổng các loại hàng hóa nhập khẩu. Do đó, việc tham gia AFTA sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nớc ASEAN trong việc nâng cao sức cạnh tranh về giá cả so với hàng hóa của Việt

Nam, chiếm u thế hơn về mặt giá cả và về mặt thủ tục hải quan so với hàng hóa của các nớc và vùng lãnh thổ khác ngoài ASEAN (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…) cùng cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam. Do đó, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không đứng vững đợc trong cạnh tranh thì xu hớng nhập siêu từ ASEAN sẽ tiếp tục gia tăng. Tuy nhiên, việc tham gia AFTA sẽ làm cho các doanh nghiệp trong nớc sớm bị đặt trong môi trờng cạnh tranh quốc tế, hạn chế tình trạng phát triển không lành mạnh do đợc bảo hộ quá lâu. Đồng thời, sản xuất trong nớc trớc sức cạnh tranh mạnh mẽ từ bên ngoài, sẽ buộc phải điều chỉnh cơ cấu để phát huy những lợi thế so sánh, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa. Nếu không, hiện nay sản xuất trong nớc đã điêu đứng trớc hàng ngoại nhập, lại càng khó khăn hơn khi không còn đợc bảo hộ do tham gia AFTA.

3.2 Tác động tới cơ cấu sản xuất

Do cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam và một số nớc ASEAN không khác nhau nhiều lắm nên có rất nhiều mặt hàng cùng sản xuất, có thể cạnh tranh nhau trên thị trờng Việt Nam và thị trờng ngoài ASEAN nh thị trờng nông sản cha chế biến, ôtô, xe máy, xe đạp, máy móc, đồ gia dụng… Hiện tại, sản xuất một số mặt hàng của Việt Nam còn kém sức cạnh tranh so với các n- ớc ASEAN bởi thua về chất lợng chủng loại và cả về số lợng. Vì thế các nớc này đang cố gắng chiếm lấy một phần thị trờng ở Việt Nam bởi thị trờng Việt Nam có tiềm năng lớn về dung lợng, lại thuộc loại không đòi hỏi cao về chất l- ợng hàng hóa do vậy chính đó là điều lo ngại rằng do Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế thấp hơn các nớc ASEAN khác, sức cạnh tranh của hàng hóa rất yếu ớt nên đang và sẽ đứng trớc những thách thức lớn vô cùng khi tham gia AFTA. Hiện tại hàng hóa nhập khẩu đang tràn ngập thị trờng, bóp chết hoặc làm điêu đứng không ít ngành công nghiệp trong nớc nh dệt, giày dép, hàng cơ khí…thậm chí cả khi hàng rào thuế quan đang còn đợc duy trì khá cao. Đặc biệt đáng lo ngại là các ngành có hàm lợng vốn và kỹ thuật cao, bởi sự chênh lệch về trình độ hiện tại là rất rõ rệt giữa các ngành sản xuất của Việt Nam và các nớc ASEAN. Do đó, CEPT sẽ là một tác nhân quan trọng không những thúc đẩy việc cải tiến kỹ thuật công nghệ và hiệu quả kinh doanh của các

doanh nghiệp sản xuất, mà hơn thế nữa, còn bắt buộc phải điều chỉnh cơ cấu sản xuất bằng cách ngừng sản xuất những mặt hàng không đủ sức cạnh tranh. 3.3 Tác động tới đầu t nớc ngoài

Một trong những mục tiêu cơ bản của các nớc ASEAN khi thành lập AFTA là nhằm tạo ra một môi trờng hấp dẫn nhằm để thu hút hơn nữa nguồn vốn đầu t

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) và những tác động của nó đối với hoạt động thương mại Việt Nam (Trang 26 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w