Tiền gửi kỳ hạn của các tổ chức kinh tế

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phần Kỳ Thương (Trang 45 - 48)

- Phòng giám đốc, phó giám đốc: quán lý vĩ mô và điều hành các hoạt động tại Ngân hàng chi nhánh.

2.1.Tiền gửi kỳ hạn của các tổ chức kinh tế

2. Tình hình huyđộng tiền gửi cókỳ hạn tạ

2.1.Tiền gửi kỳ hạn của các tổ chức kinh tế

Đây là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhng họ cha có nhu cầu sử dụng trong ngắn hạn. Vì vậy, họ chọn giải pháp có lợi nhất là gửi vào ngân hàng. Kỳ hạn của khoản tiền gửi này chủ yếu là ngắn và trung hạn, thờng là 1tháng, 2 tháng, 3 tháng đến 9 tháng, quy mô không lớn. Riêng ở Techcombank Thăng Long, từ năm 1999 đến cuối năm 2001, số tiền gửi của các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế ngày một gia tăng. Năm 1999, số tiền gửi này là 30,38 tỷ đồng; năm 2000 giảm nhẹ còn 26,866 tỷ và năm 2001, tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng mạnh đạt 60,348 tỷ đồng. Xét về cơ cấu nếu năm 1999 và năm 2000, tiền gửi của các tổ

chức này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn là 12,3% và 10,1%. Đến năm 2001 tỷ trọng loại tiền gửi trên đã tăng mạnh lên 21,4%. Phần lớn số tiền này là từ các quỹ nh quỹ khấu hao, quỹ khen thởng, quỹ dự phòng rủi ro cha bù đắp, các khoản lợi nhuận cha chia, thu nhập doanh nghiệp cha chi... do các doanh nghiệp trích lập.

Techcombank Thăng Long có không ít các bạn hàng thờng xuyên mở tài khoản là các Công ty và tập đoàn lớn nh: Công ty cổ phần bất động sản TOGI, Công ty cổ phần Kim Sơn, Công ty Leagon, Công ty cổ phần Dung Quất, Công ty Vina Leasing, Công ty TNHH Thiên Bảo và Tập đoàn Masan.

Bên cạnh nguồn tiền gửi ngắn và trung hạn, các NHTM còn huy động tiền gửi kỳ hạn khác nh chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn, trái phiếu tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu đôla - EUR loại nhỏ và lớn...từ các tổ chức kinh tế. Tuy nhiên, đối với NHTMCP Kỹ Thơng nói chung và chi nhánh Thăng Long nói riêng, những hình thức huy động tiền gửi kỳ hạn này không phổ biến lắm. Trong phạm vi của một NHTM cổ phần, Techcombank Thăng Long chủ yếu huy động tiền gửi từ các tổ chức kinh tế quen thuộc và với một số trờng hợp cần huy động vốn gấp hoặc vốn dài hạn hơn, Ngân hàng tiến hành phát ra các kỳ phiếu ngân hàng ngắn, trung và dài hạn.

Kỳ phiếu của một NHTM, cũng giống nh chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn, là một loại giấy nhận nợ do Techcombank Thăng Long đa ra nhằm mở rộng nguồn vốn trong dân chúng một cách linh hoạt, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh hoặc để tài trợ cho các chơng trình phát triển, dự án kinh tế. Căn cứ vào tình hình nguồn vốn và nhu cầu mở rộng tín dụng trong từng thời điểm mà ngân hàng phát hành kỳ phiếu bằng VNĐ hay USD với các thời hạn khác nhau: ngắn, trung hay dài hạn.

Kỳ phiếu ngắn hạn của ngân hàng là kỳ phiếu có thời hạn nhỏ hơn 1 năm, ngân hàng trong trờng hợp khẩn cấp muốn huy động lợng vốn lớn sẽ phát hành loại phiếu mở này với lãi suất rất hấp dẫn. Kỳ phiếu trung và dài hạn của ngân hàng thờng có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Loại này đợc phát hành theo mục đích cụ thể nh tài trợ cho một dự án kinh tế với lãi suất tuỳ vào mỗi đợt phát

hành. Techcombank Thăng Long là một chi nhánh của ngân hàng TMCP Kỹ Thơng nên muốn phát hành kỳ phiếu phải trình và đợc Techcombank Hội sở cho phép ấn định mức lãi suất và số lợng đa ra thị trờng. Nhìn chung, phát hành kỳ phiếu có mục đích là nghiệp vụ huy động tiền gửi trung và dài hạn khá hiệu quả, hấp dẫn các tổ chức kinh tế vì có mức lãi suất cao hơn tiền gửi cùng kỳ hạn. Năm 1999, nhằm bổ sung nguồn vốn cho dự án xây dựng khu triển lãm nông nghiệp - Nghĩa Đô, Trung tâm thông tin và dữ liệu quốc gia mà Techcombank có tham gia đầu t, Ngân hàng đã phát hành kỳ phiếu 3 năm, thu đợc 13 tỷ đồng. Năm 2000, toà Sun Red Building và trụ sở Công ty West lake là hai dự án lớn của Techcombank Thăng Long mà vốn tài trợ là do ngân hàng chủ yếu huy động bằng cách phát hành kỳ phiếu ngắn hạn loại 6 tháng. Cuối năm 2001, số d tiền gửi huy động từ các phiếu nợ này tăng 18% so với năm 2000 và 30% năm 1999. Tuy nhiên, đây là cách huy động vốn không mang tính truyền thống và thờng xuyên, vì thế không thể đáp ứng tối đa nhu cầu mua kỳ phiếu của mà chủ yếu là các tổ chức kinh tế trên. Mặt khác, kỳ hạn trong cùng một đợt phát hành còn đơn điệu, cha đa dạng. Về phía ngân hàng, việc huy động tiền gửi bằng kỳ phiếu là để tài trợ cho dự án cụ thể cho nên nghiệp vụ này đợc xem là khá hợp lý đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế cũng nh hoạt động kinh doanh tại ngân hàng.

Đối với loại trái phiếu tiết kiệm hay các chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn khác, hiện nay ở nớc ta, ngân hàng đầu t và phát triển là đơn vị duy nhất có nghiệp vụ này. Techcombank Thăng Long cha từng phát hành loại trái phiếu này. Song trong tơng lai Ngân hàng cũng sẽ tiến hành mọi thủ tục về pháp lý và tiềm lực để đợc phép đa ra loại tiền gửi kỳ hạn trên vì đây là một công cụ huy động vốn trung và dài hạn rất hiệu quả.

Để huy động tiền gửi kỳ hạn bằng cách phát hành các chứng chỉ tiền gửi kỳ hạn, nh kỳ phiếu ngân hàng, Techcombank Thăng Long áp dụng các phơng thức trả lãi nh: Trả lãi sau cùng gốc, trả lãi trớc, trả lãi định kỳ. Nếu là kỳ phiếu không ghi danh thì không áp dụng phơng thức trả lãi định kỳ. Đến hạn tính lãi mà chủ sở hữu không đến thì đợc Ngân hàng giữ hộ và hởng lãi suất tiết kiệm

không kỳ hạn hoặc Ngân hàng sẽ giữ hộ hoặc chuyển sang tài khoản tiền gửi cá nhân và cũng hởng lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn.

Nh vậy, nguồn tiền gửi kỳ hạn mà Techcombank Thăng Long huy động đợc của các tổ chức kinh tế là khá lớn.Song những hạn chế về việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu đã cản trở việc mở rộng nguồn tiền gửi này của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phần Kỳ Thương (Trang 45 - 48)