Thị trờng nhập khẩu

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 48 - 49)

Thị trờng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1991 đến 2001 là khu vực châu á - Thái Bình Dơng, Singapo, Nhật Bản, Trung Quốc, các quốc gia trong khu vực ASEAN. Gần đây do tích cực hợp tác và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thị trờng hàng nhập khẩu đã mở rộng sang khu vực châu Âu và Bắc Mỹ. Việt Nam vẫn chú trọng thị trờng chính là khu vực châu á, bên cạnh đó nhập khẩu máy móc, công nghệ hiện đại, nguyên nhiên vật liệu... từ các quốc gia có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại.

Bảng 10. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Đơn vị : triệu USD

1995 1998 1999 2000 2001 ASEAN 2270,0 3344,4 3290,0 4449,0 4226,1 Nhật Bản 915,7 1481,7 1618,3 2300,9 2215,3 Trung Quốc 329,7 515,0 673,1 1401,1 1629,1 Mỹ 130,4 324,9 322,7 363,4 411,0 EU 710,4 1246,3 1094,9 1317,4 1502,7 OPEC 213,7 337,2 396,8 525,8

Nguồn : Niên giám thống kê 2001 Tổng cục thống kê

Số liệu trong bảng cho thấy lợng hàng nhập khẩu từ các bạn hàng nớc ngoài có xu hớng tăng lên. Thị trờng nhập khẩu chủ yếu là ASEAN, 1995 kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN là 2270,0 triệu USD, đến 2001 là 4226,1 triệu USD.

Thị trờng EU và OPEC tuy còn chiếm tỉ trọng nhỏ trong kim ngạch nhập khẩu giai đoạn hiện nay, nhng kim ngạch nhập khẩu từ các thị trờng này cũng đang tăng dần và trong tơng lai sẽ là thị trờng nhập khẩu quan trọng của Việt Nam.

Sự chuyển dịch cơ cấu thị trờng trong giai đoạn hiện nay mang tính tích cực và phù hợp với chiến lợc đa dạng hóa, đa phơng hóa thị trờng và bạn hàng giúp cho Việt Nam tạo thế cân bằng chiến lợc và cũng cho thấy khả năng tham gia thị trờng thế giới của hàng hóa Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 48 - 49)