Từ 1990 đến nay, quy mô của kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng lên rất nhiều. Nhà nớc đã khuyến khích xuất khẩu, xóa bỏ độc quyền ngoại thơng, các đơn vị sản xuất kinh doanh đợc tạo điều kiện cần thiết để tiếp xúc với các bạn hàng và thị trờng bên ngoài. Đảng và Nhà nớc đã thực hiện chính sách mở cửa trên cơ sở đa phơng hóa và đa dạng hóa hoạt động kinh tế đối ngoại, tập trung phát triển ngoại th- ơng, đẩy mạnh công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu. Coi hoạt động ngoại thơng là trọng tâm phát triển nền kinh tế. Do đó ngoại thơng đã thu đợc những kết quả đáng kể :
Năm 1990 kim ngạch xuất nhập khẩu (2.404,4 triệu USD), đến 1991 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giảm đi còn 4425,2 triệu USD, tốc độ tăng so với năm 1990 đã giảm đi 14,2. Năm 1991 xuất khẩu và nhập khẩu đều giảm, đạt mức tăng tr- ởng âm. Kết quả này bắt nguồn từ sự kiện chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở Đông Âu và Liên Xô, là khu vực thị trờng lớn, bạn hàng quan trọng của Việt Nam. Khủng hoảng kinh tế chính trị xảy ra ở khu vực này đã tác động trực tiếp đến quan hệ thơng mại với Việt Nam, làm giảm mạnh lợng trao đổi hàng hóa giữa hai bên. Tuy nhiên Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực trong việc tìm kiếm thị trờng, bạn hàng mới, thay thế vào thị trờng bị mất, nên mức giảm không lớn lắm, nhất là xuất khẩu giảm ít hơn nhập khẩu. Sang năm 1992, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 15,7% với trị giá tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 5121,4 triệu USD. Kết quả này đã chứng tỏ sự phục hồi, có thể vợt qua mọi khó khăn để phát triển của ngoại thơng Việt Nam.
Các năm tiếp theo kim ngạch xuất nhập khẩu đều tăng trởng khá. Từ năm 1993 đến năm 1997 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên về tuyệt đối, và tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng cao. Đến năm 1998, khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á 1997 đã làm cho tình hình hoạt động xuất nhập khẩu bị ảnh hởng không nhỏ. Hơn nữa, thị trờng châu á chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, do đó mọi diễn biến không tích cực ở các nền kinh tế châu
á đơng nhiên sẽ tác động đến quan hệ thơng mại với Việt Nam. Khủng hoảng trong năm 1997 đã khiến nhu cầu nhập hàng Việt Nam của các nớc này giảm. Dòng vốn đầu t vào Việt Nam của các nớc châu á giảm là một nguyên nhân khiến cho tăng tr- ởng nhập khẩu năm 1998 đạt con số âm (-0,8%). Xuất khẩu trong năm 1998 gặp rất nhiều khó khăn. Sự phá giá đồng nội tệ của các nớc trong khu vực đã khiến cho giá cả hàng hóa xuất khẩu của họ rẻ đi tơng đối mà đa phần hàng hóa xuất khẩu chủ lực của Việt Nam giống với các nớc này, nên điều tất yếu là khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam bị giảm đi. Góp phần vào tình hình không sáng sủa của xuất khẩu Việt Nam là giá cả nhiều mặt hàng trên thị trờng quốc tế giảm, làm cho mặc dù khối lợng xuất khảu của Việt Nam tăng nhng lợng ngoại tệ thu về lại giảm. Điều này đã làm cho xuất nhập khẩu của Việt Nam trong năm 1998 bị đình trệ. Kim ngạch xuất nhập khẩu vào năm 1998 vẫn tăng lên song tốc độ tăng giảm đi đáng kể chỉ có 0,4%
so với năm 1997. Sau 1998, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm tơng đối ổn định. Đến 2000, tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu đã đạt 29,7% với 30.119,2 triệu USD. Nhìn vào bảng 2 ta thấy xu hớng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới là tăng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đồng thời tốc độ tăng ổn định. Đến 2003, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu dự kiến sẽ đạt 38300 triệu USD, tăng 8% so với 2002.
Tổng kết giai đoạn 1990 đến 2002, ngoại thơng Việt Nam đã trải qua nhiều thăng trầm nhng cũng đạt nhiều thành tích quan trọng. Giá trị tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2002 tăng gấp 6,9 lần so với năm 1990. Tốc độ tăng trởng bình quân tổng kim ngạch xuất nhập khẩu từ 1990 đến 2002 là 16,6%. Mặc dù tốc độ tăng tr- ởng bình quân mới chỉ đạt 16,6% nhng kết quả mà nó đem lại cho nền ngoại thơng nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung là một diện mạo mới với triển vọng phát triển cao hơn trong tơng lai.
*Về cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu
Số liệu trong bảng cho thấy : Hoạt động xuất khẩu và hoạt động nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ 1990 đến nay đều gia tăng. Từ 1990 xuất khẩu đạt 2404,0 triệu USD và tăng đều qua các năm, đến 2002 tổng kim ngạch xuất khẩu đã đạt 16530 triệu USD . Kim ngạch xuất khẩu năm 2002 tăng gấp 6,9 lần năm 1990. Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tính bình quân giai đoạn 1990 – 2002 đạt khoảng 48,9% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, duy chỉ có năm 1992 cơ cấu xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 50,4%, có tỉ lệ xuất khẩu cao hơn tỉ lệ nhập khẩu.
Năm 1990 nhập khẩu đạt 2.752,4 triệu USD, đến 2002 đã lên tới 19.300 triệu USD. Nh vậy, nhập khẩu của Việt Nam năm 2002 đã tăng gấp 7 lần so với năm 1990. Tỉ trọng kim ngạch nhập khẩu bình quân của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2002 đạt khoảng 54,7%. Nh vậy tình trạng nhập siêu là phổ biến.
Bảng 4. Kim ngạch xuất nhập khẩu và tỉ lệ nhập siêu
Năm Xuất khẩu
(triệu USD) (triệu USD)Nhập khẩu (triệu USD)Nhập siêu Tỉ lệ nhậpsiêu (%)
1990 2.404,0 2.752,4 348,4 14,5 1991 2.087,1 2.338,1 251,0 12,0 1992 2.580,7 2.540,7 -40,0 1993 2.985,2 3.924,0 938,8 31,4 1994 4.054,3 5.825,8 1.771,5 43,7 1995 5.448,9 8.155,4 2.706,5 49,7 1996 7.255,9 11.143,6 3.887,7 53,6 1997 9.185,0 11.592,3 2.407,3 26,2 1998 9.360,3 11.499,6 2.139,3 22,9 1999 11.541,4 11.742,1 200,7 1,7 2000 14.482,7 15.636,5 1.153,8 8,0 2001 15.027,0 16.162,0 1.135,0 7,6 2002 16.530,0 19.300,0 2.770,0 16,8
Chúng ta có thể minh họa tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam qua biểu đồ sau :
Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm Đơn vị tính: 1000,000 USD
Nguồn : Báo cáo của Bộ Thơng mại & www.mot.gov.vn