Để ngăn chặn nợ quá hạn mới phát sinh ABBank HN phải:
- Luôn chú trọng công tác thẩm định dự án, kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, đảm bảo vốn vay đợc sử dụng đúng mục đích. Thực hiện việc bố trí, sắp xếp lại cán bộ theo hớng tăng cờng cán bộ tín dụng giảm thiểu ở một số bộ phận khác nhằm có đủ lực lợng cán bộ tín dụng đủ sức, đủ thời gian giám sát vốn vay chặt chẽ, không bỏ sót món vay nào là không kiểm tra sau khi cho vay theo định kỳ hàng tháng.
- Tổ chức sơ kết đánh giá tình hình cho vay theo định kỳ của từng cán bộ tín dụng nhằm rút ra những mặt làm đợc, những tồn tại để hoạch định chơng trình hành động cho tháng sau, quí sau tốt hơn đồng thời phát huy những mặt đợc, mặt hiệu quả của món vay trớc để rút kinh nghiệm cho món vay sau;
- Định kỳ hàng tháng, quí tổ chức phân tích NQH của từng cán bộ tín dụng, theo đó để phân loại nợ tốt, xấu và kịp thời xử lý chế tài về tín dụng; Bên cạnh đó tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát các chuyên đề về tín dụng của cấp trên để uốn nắn kịp thời sai sót nhằm hạn chế NQH mới phát sinh.
- Xác định nguồn thu hồi nợ quá hạn không chỉ từ món vay mà từ tất cả các nguồn khác mà ngời vay có thể dùng để trả nợ ngân hàng. Nhng cần chú ý xác định căn cứ thực tế và cơ sở pháp lý của các nguồn thu đó.
- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa nh: thực hiện nghiêm túc qui định về nghiệp vụ cho vay; xây dụng hệ thống thông tin khách hàng; đa dạng hoá khách hàng để tránh rủi ro; thực hiện nghiêm chỉnh việc trích lập quĩ bù đắp rủi ro nhằm tạo sự yên tâm đối với những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh.
- Nâng cao khả năng đo lờng các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng. Muốn thế ngân hàng phải xem xét môi trờng kinh doanh trong tơng lai và dự đoán sự ảnh hởng của nó đối với cán cân lợi nhuận và rủi ro.
- Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát không chỉ với khách hàng mà ngay cả với cán bộ tín dụng nhằm giúp họ tuân thủ theo đúng qui trình nghiệp vụ, theo đúng pháp luật đảm bảo kinh doanh an toàn và hiệu quả.