Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trờng:

Một phần của tài liệu Đánh gia quy hoạch sử dụng đất đai xã Cao Thắng - Huyện Thanh Miện - Tỉnh Hải Dương (Trang 28 - 31)

I. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội:

1.Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trờng:

1.1 Vị trí địa lý:

Cao Thắng là một xã thuần nông nằm ở phía Nam huyện Thanh Miện, cách thị trấn Thanh Miện khoảng 6 km, có vị trí địa lý nh sau:

- Phía Bắc giáp với Lê Hồng.

- Phía Nam giáp với xã Chi Lăng Bắc. - Phía Đông giáp xã Tứ Cờng..

- Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Phù Cừ, tỉnh Hng Yên.

Cao Thắng có đờng giao thông quan trọng là QL38B chạy qua địa bàn xã và đồng thời là đờng trục xã. Ngoài ra phía Bắc và phía Tây bao quanh xã là sông Cửu An, ngoài khả năng tới tiêu cho diện tích gieo trồng trên địa bàn nó còn là tuyến giao thông thuỷ quan trọng.

Có thể đánh giá xã Cao Thắng có những u thế đặc biệt với tuyến đờng quốc lộ 38B chạy qua ngoài ra còn có con sông Cửu An bao quanh xã ở phía bắc và phía tây vừa cung cấp nớc tới tiêu cho diện tích gieo trồng vừa thuận lợi cho giao thông đờng thủy phát triển. Đây là động lực quan trọng thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập của ngời dân.

I.1.2. Địa hình, địa mạo:

Cao Thắng có địa hình đồng bằng bằng phẳng, mang nét đặc trng của địa hình vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, chủ yếu là các chân ruộng vờn và vờn thấp.

I.1.3. Khí hậu:

Cao Thắng có khí hậu mang nét đặc trng của vùng đông bằng châu thổ sông Hồng, đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm phân thành bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông rõ rệt. Lợng ma trong năm tập trung chủ yếu từ tháng 4

đến tháng 9 và ma rất ít từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.

+ Nhiệt độ trung bình 23,30C

+ Lợng ma trung bình trong năm từ 1.300 - 1.700 mm/năm + Số ngày nắng trung bình từ 180 - 200 ngày/năm

+ Độ ẩm trung bình từ 81- 87%.

Điều kiện khí hậu, thời tiết của xã rất ôn hòa, mang đặc điểm của vùng đồng bằng sông Hồng thuận lợi cho sinh trởng và phát triển của nhiều loại cây trồng, vật nuôi tạo điều kiện phát triển cho nông lâm nghiệp.

Chế độ thuỷ văn:

Sông Cửu An (dài 7 Km) là ranh giới phía Bắc và phía Tây của xã, không những tạo điều kiện thuận lợi cho việc chủ động tới tiêu cho diện tích gieo trồng mà còn thuận lợi cho phát triển vận tải đờng sông.

Có thể nhận định đất đai, địa hình, khí hậu nh vậy cho phép xã phát triển nền nông nghiệp theo hớng sản xuất chuyên canh và thâm canh tăng vụ và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.

1.2. Các nguồn tài nguyên:1.2.1. Tài nguyên đất: 1.2.1. Tài nguyên đất:

Đất của xã Cao Thắng hình thành trên nền Biển cũ đợc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ phù sa. Đa số đất canh tác thích hợp cho trồng lúa và có khả năng thâm canh tăng vụ, thích hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau.

Có thể nói phần lớn diện tích đất canh tác của xã là đất Gley trên nền phèn, nghèo dinh dỡng, chua và rất chua. Bên cạnh đó, quỹ đất của xã đặc biệt là quỹ đất nông nghiệp có một số diện tích đất trũng thờng xuyên bị úng ngập cho hiệu quả kinh tế thấp khi trồng lúa và ngày càng có xu hớng thu hẹp lại do áp lực phát triển kinh tế xã hội. Đây là một trong những trở ngại không nhỏ trong sử dụng đất bảo vệ môi trờng.

1.2.2. Tài nguyên nớc:

dẫn của xã đợc cứng hóa cơ bản đến các xứ đồng. Ngoài ra nớc mặt còn đóng vai trò quan trọng cho sinh hoạt và sản xuất của xã.

Về nớc ngầm: Cha có tài liệu nghiên cứu cụ thể mà thông qua khảo sát các giếng đào của hộ gia đình cho thấy nguồn nớc ngầm của xã tơng đối dồi dào và nông, các giếng đào có độ sâu 3 - 4 m, giếng khoan tầng chứa nớc nằm ở độ sâu 30 - 60 m. Đây là tầng có thể khai thác mức tốt nhất vừa đảm bảo trữ lợng, tuy nhiên chất lợng nớc không đảm bảo cho sinh hoạt, ăn uống.

1.2.3. Tài nguyên nhân văn:

Cao Thắng là một xã có bề dày lịch sử hình thành và phát triển với quá trình hình thành và phát triển của vùng đồng bằng, của nền văn minh lúa nớc. Dân c sống quần tụ theo thôn xóm với những đặc trng cơ bản của con ngời Việt Nam đó là: Yêu nớc, tự hào, tự cờng dân tộc, cần cù chịu khó lao động, dũng cảm mu trí trong chiến đấu, yêu thơng con ngời, hiếu học, tôn s trọng đạo, coi trọng hiền tài..

Trong suốt chiều dài lịch sử của đất nớc, Hải Dơng nói chung và Cao Thắng nói riêng đã có nhiều ngời con u tú của xã tham gia đóng góp công sức và không ít trong số đó đã hy sinh cho nền độc lập dân tộc. Trong lao động sản xuất, họ là những ngời cần cù, sáng tạo đã để lại cho hậu thế những công trình kiến trúc có giá trị văn hóa, nghệ thuật cao.

Kế thừa và phát huy truyền thống cha ông xa, ngày nay Đảng bộ, nhân dân Cao Thắng đang ra sức phấn đấu vơn lên, khai thác tốt tiềm năng thế mạnh của mình xây dựng đợc môi trờng văn hoá lành mạnh, các tệ nạn xã hội căn bản đợc đẩy lùi, ngăn chặn kịp thời sự xâm nhập các văn hoá phẩm xấu không còn cơ hội trỗi dậy. Việc cới hỏi ma chay, lễ hội vào nề nếp theo nếp sống văn hóa. Đến nay xã đã xây dựng đợc 1 thôn đạt danh hiệu thôn văn hoá trong tổng số 5 thôn.

1.3. Cảnh quan môi trờng:

Nhìn chung môi trờng sinh thái huyện Thanh Miện nói chung và Cao Thắng nói riêng khá trong lành, tuy nhiên hiện nay vấn đề rác thải sinh hoạt cần đợc quan tâm. Xã cha có bãi thải tập trung tại các thôn nên chất thải sinh hoạt thải ra môi trờng tự nhiên một cách tự phát, gây ảnh hởng không nhỏ đến

môi trờng tự nhiên và mỹ quan của làng xã. Bên cạnh đó quá trình sử dụng thuốc và phân hóa học trong sản xuất nông nghiệp còn nhiều gây ảnh hởng xấu đến môi trờng đất, nớc.

Một phần của tài liệu Đánh gia quy hoạch sử dụng đất đai xã Cao Thắng - Huyện Thanh Miện - Tỉnh Hải Dương (Trang 28 - 31)