Kiến nghị đối với ngõn hàng nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH HOÁ potx (Trang 78 - 80)

- Quyết định 1627/2001/QD-NHNN được ban hành từ 31/12/2001 đến

nay vẫn chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể về cho vay đảo nợ được quy định

tại điểm 2 điều 9 và khoản 1 điều 25.

- Tại điều 22 “ cơ cấu lại thời hạn trả nợ” của quyết định 127/2005QĐ –

NHNN ngày 03/02/2005 việc phõn loại nhúm nợ từ 1 đến 5 t6heo quy định về

phõn loại nợ của NHNN vẫn chưa cú hướng dẫn cụ thể.

Đề nghị NHNN cú văn bản hướng dẫn cụ thể cụ thể cỏc vấn đề nờu trờn. - Cần nghiờn cứu xem xột sửa đổi và bổ sung một số văn bản theo luận văn chưa phự hợp với thực tế.

+ Quyết định 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001: Những trường

hợp khụng được cho vay theo quy định tại điều 19 quyết định 1627/2001/QĐ

– NHNN: Thành viờn hội đồng quản trị, ban kiểm soỏt, tổng giỏm đốc( giỏm

đốc), phú tổng giỏm đốc( phú giỏm đốc) của tổ chức tớn dụng; cỏn bộ nhõn

viờn của chớnh tổ chức tớn dụng đú thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định

cho vay, bố mẹ, vợ, chồng, con của cỏc thành viờn hội đồng quản trị, ban

kiểm soỏt, tổng giỏm đốc ( giỏm đốc ), phú tổng giỏm đốc( phú giỏm đốc). Theo quy định trờn những đối tượng trờn dự cú tài sản đảm bảo( sổ tiết

kiệm, chứng chỉ tiền gửi... ) cũng khụng được vay là khụng phự hợp lý, chưa

phự hợp với quy định về gửi tiền tiết kiệm là khỏch hàng cú thể cầm cố sổ tiết

kiệm ...chưa đến hạn để vay vốn. Đề nghị NHNN Việt Nam sửa đổi cho vay cỏc đối tượng trờn khi cú tài sản đảm bảo.

+ Thụng tư số 07/2003/TT – NHNN ngày 19/05/2003 của ngõn hàng nhà

nước về việc “hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của

cỏc tổ chức tớn dụng”.

Theo điểm b khoản 5.1 mục II quy định tài sản cầm cố khụng phải đăng

ký quyền sở hữu nhưng việc thế chấp cầm cố phải đăng ký tại cơ quan đăng

ký đăng ký giao dịch bảo đảm. Chưa hướng dẫn cụ thể về giữ giấy tờ khi cầm

cố và việc đăng ký giao dịch bảo đảm.

Tại điểm 1- 3thụng tư liờn tịch số 12/2000/TTLT – NHNN- BTP- BTC-

TCĐC ngày 22/11/2000 cú hướng dẫn về vi9ệc giữ cỏc giấy tờ liờn quan đến

tài sản bảo đamr mà phỏp luật chưa cú quy định phải đăng ký quyền sở hữu

như:hoỏ đơn mua, bỏn, biờn bản nghịờm thu cụng trỡnh...

Kiến nghị cần hướng dẫn cụ thể hơn về điểm này để thực hiện cho thống

nhất về bảo đảm đỳng quy định của phỏp luật.

Theo mục 2 khoản 9 phần II: Hợp đồng và thủ tục cầm cố, thế chấp, bảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lúnh quy định: “khi doanh nghiệp nhà nước cầm cố thế chấp tài sản là toàn bộ

dõy truyền cụng nghệ chớnh theo quy định của cơ quan quản lý kỹ thuật thỡ phải được cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp cú đồng ý bằng văn bản”.

Quy định trờn là chưa đầy đủ, chưa phõn định rừ ràng nguồn vốn, hỡnh

thành lờn tài sản đú, vốn vay, vốn tự cú, vốn ngõn sỏch...và khụng phự hợp

với quy định về bảo đảm tiền vay bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay tại nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của chớnh phủ về việc bảo đảm

tiền vay của tổ chức tớn dụng. Bởi vỡ nếu doanh nghiệp đầu tư bằng vốn vay

và dựng tài sản hỡnh thành từ vốn vay để bảo đảm phải được sự đồng ý của

cơ quan quyết định thành lập là chưa phự hợp.

Việc quy định trờn làm ảnh hưởng đến việc chủ động kinh doanh của

doanh nghiệp trong việc thế chấp, cầm cố, bảo lúnh... để vay vốn ngõn hàng.

-Trớch dự phũng rủi ro:

Theo quyết định 488/QĐ-NHNN về việc trớch lập dự phũng để xử lý rủi

ro, việc phõn loại tài sản cỳ theo 4 nhỳm với mức trớch lập dự phũng là 0%,

20%, 50%, 100% là chưa phự hợp. Nếu khụng cú nợ quỏ hạn thỡ khụng trớch

rủi ro. Thực tế rủi ro và cho vay luụn tồn tại khụng thể loại trừ rủi ro trong

hoạt động tớn dụng. Đề nghị ngõn hàng nhà nước nờn thay đổi cỏch trớch lập

dự phũng rủi ro, vớ dụ theo dư nợ cú tài sản đảm bảo( cú tài sản đảm bảo trớch

dự phũng rủi ro thấp và ngược lại trớch dự phũng rủi ro cao ) hoặc dựa trờn cơ

sở chất lượng từng khoản tớn dụng tốt hay xấu.

-Triển khai cỳ hiệu quả hệ thống thụng tin phũng ngừa rủi ro tớn dụng:

Trung từm thụng tin phũng ngừa rủi ro ( CIC ) của ngừn hàng nhà nước

đú đi vào hoạt động được nhiều năm nhưng chưa thực sự hiệu quả, thu thập thụng tin chưa nhanh nhậy, phong phỳ và chớnh xỏc. Do vậy cỏc ngõn hàng

chưa khai thỏc nhiều thụng tin qua kờnh trờn. Để cú thể phỏt huy được vai trũ

thụng tin tớn dụng ngừn hàng, đề nghị trung tõm CIC khai thỏc nhiều nguồn

thụng tin về cỏc doanh nghiệp và thường xuyờn cảnh bỏo đối với những khỏch

hàng cú vấn đề để cỏc ngõn hàng thương mại được biết.

Một phần của tài liệu Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH HOÁ potx (Trang 78 - 80)